TRUNG ĐẲNGPHẬT HỌC GIÁO KHOA THƯ Tác giả: Sa Môn Thích Thiện Nhơn Thái Hư Đại Sưgiám định Việt dịch: Thích Nguyên Liên
MỤC LỤC
QUYỂN THỨ NHẤT
Phần 1 (bài 1- bài 10) Bài 1: Giáo nghĩaẤn độ trước thời Phật xuất thế Bài 2: Cuộc đờiđức Phật trước khi xuất gia Bài 3: Bồ táttu hànhthành Phật Bài 4: Chuyển pháp luân Bài 5: Giáo nghĩacăn bản của đức Phật Bài 6: Đạo đế và Lục độ Bài 7: Nghị lực của đức Phật Bài 8: Những nghịch duyên và trạng tháiniết bàn của đức Phật Bài 9: Những lời di chúc ân cần của đức Phật Bài 10: Khái lược vài nét căn bản về sự phát triển của Phật giáo Phần 2 (bài 11- bài 20) Bài 11: Kiết tậpkinh điển lần thứ nhất Bài 12: Kiết tậpkinh điển lần thứ hai Bài 13: Nguyên nhânphân chia hai bộ pháicăn bản theo bắc truyền Bài 14: Luận bàn về nhân cách Đại thiên Bài 15: Đại chúng bộ lại một lần nữa phân bộ Bài 16: Thượng tọa bộ lại một lần nữa phân bộ Bài 17: Quan điểm sai khác về Phật thân quan Bài 18: Những quan điểm nặng nhẹ về tam tạngtam học Bài 19: Chủ trương pháp vô khứ lai của đại chúng bộ và các bộ thuộc đại chúng bộ Bài 20: Chủ trương pháp hữu ngã vô của hữu bộ và những bộ thuộc hữu bộ Phần 3 (bài 21- bài 30) Bài 21: Quan niệmngã phápcâu hữu của độc tử bộ và các bộ phái thuộc nó. Quan niệm của các phái khác Bài 22: Tinh thầnhộ pháp của vua A dục Bài 23: Kiết tậpkinh điển lần thứ ba và sự truyền báPhật giáo Bài 24: Thời Ca nị sắc ca. Kiết tậpkinh điển lần thứ tư Bài 25: Mã minh. Các khu vực thịnh hànhPhật giáo Bài 26: Khái quát về đại thừa Phật giáo Bài 27: Sự hưng long của đại thừa Phật giáoẤn độ Bài 28: Long thọ Bài 29: Sự sai biệt giữa đại thừa và tiểu thừa Bài 30: Năng chứng nhân, năng thuyên giáo và sở thuyên lý của đại thừa Phần 4 (bài 31- bài 40) Bài 31: Nhân tu và quả chứng của đại thừa Bài 32: Hội tam quy nhất của đại thừa Phật giáo Bài 33: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo Bài 34: Sự phát triển của tiểu thừa Phật giáo (tiếp theo) Bài 35: Hệ thốngchư pháp thật tướng của đại thừa Bài 36: Hệ thốngchư pháp thật tướng luận (tt) và lịch sử phát triển Bài 37: Hệ thốngA lại daduyên khởi của đại thừa Bài 38: Tam tánh và tam vô tánh
Bài 39: Vũ trụvạn hữu đều do thức biến Bài 40: Lịch sử phát triển tông Duy thức. Thời kỳ mạt vận của Phật giáoẤn độ
QUYỂN THỨ HAI
Phần 5 (bài 41- bài 50) Bài 41: Phật phápbước đầu truyền vào Trung quốc Bài 42: Thời kỳ đầu truyền bá và phiên dịchkinh điển Bài 43: Bốn nhà đại phiên dịch đời Tấn. Lược truyện La thập Bài 44: Giáo nghĩaLong thọ truyền vào Trung quốc rất sớm Bài 45: Nguồn gốc Thiền tông Bài 46: Hai đại trào lưu đời Tấn Bài 47: Đạo an và Huệ viễn Bài 48: Đạo sanh và Trí nghiêm Bài 49: Nguồn gốc đạo giáo và những quan điểm tương tợ Bài 50: Đạo giáo chống đối Phật giáo. Phật giáo bắc Ngụy Phần 6 (bài 51- bài 60) Bài 51: Pháp hiển người đầu tiên phát hiện châu Mỹ, Cầu na bạt đà la Bài 52: Phật pháp thời Tống tề Bài 53: Phật pháp thời nhà Lương Bài 54: Phật đà hay Bạt đà đều là giác hiền? Bài 55: Nguyên nhân Châu võ đế phá diệt Phật giáo Bài 56: Châu võ đế phá Phật. Tinh thần tráng liêt của tín đồPhật giáo (tt) Bài 57: Phật pháp thời Trần tùy Bài 58: Bồ đề đạt ma Bài 59: Nguồn gốc Tam luận tông Bài 60: Bước đầu hoằng truyền kinhHoa nghiêm Phần 7 (bài 61- bài 70) Bài 61: Giáo nghĩaThế thân ba lần truyền vào Trung hoa. Những sai biệt của ba lần đó Bài 62: Các nhà phán giáothời đạiLục triều Bài 63: Cội nguồn giáo nghĩatông Thiên thai Bài 64: Cội nguồn tông Niệm Phật Bài 65: Phật pháp thời sơ Đường. Huyền trang du Ấn Bài 66: Phật phápthịnh hành thời Đường cao tông Bài 67: Mật giáo hoằng truyền ở thời Đường huyền tông Bài 68: Đạo giáoxung độtPhật giáo ở đời Đường Bài 69: Nho giáohiềm khíchPhật giáo ở đời Đường Bài 70: Đường võ tông phá Phật. Các bậc Long tượngkế tụcxuất hiện Phần 8 (bài 71- bài 80) Bài 71: Châu thế tông phá Phật. Phật phápphục hưng đầu thời Tống Bài 72: Đạo giáoxung độtPhật giáo ở thời Đường Bài 73: Tông Thiên thai ở thời Đường Bài 74: Luật tông và Tịnh độ tông ở thời đại nhà Tống Bài 75: Thiền tông nhà Tống Bài 76: Nho giáoảnh hưởngPhật giáo thời Tống Bài 77: lão giáoxung độtPhật giáo đầu thời Nguyên Bài 78: Tăng chế và sự phá hoại của đạo giáo đầu thời Minh Bài 79: Phật giáo thời Minh Bài 80: Khái quát Phật giáo nhà Thanh
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Khi tuyết trắng xóa phủ đầy miền đất Bắc Mỹ và những cơn gió đông rét mướt tràn xuống miền nam của Bắc Bán Cầu cũng là lúc Tết truyền thống Việt Nam đang về với hàng triệu trái tim và gia đình người Việt tha hương. Thay mặt Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNHK, tôi xin kính gửi đến chư tôn Thiền Đức Tăng, Ni và quý đồng hương Phật tử lời chúc mừng năm mới Quý Mão 2023 phước huệ trang nghiêm, thân tâm thường lạc và vạn sự kiết tường.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.