Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

04/02/20179:12 SA(Xem: 6799)
Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

HƯƠNG THIỀN PHÁP
ZEN FRAGRANCE IN DAHAMMAPADA

Dharma lectures for English speaking class at
Wonderful Cause (Diệu Nhân) Zen Convent by Dharma Teacher Thuần Bạch

LỜI ĐẦU SÁCH

huong thien phap cuKinh Pháp Cúthời đại và trú xứ nào vẫn là kho tàng nguyên thủy.

Từ lúc bắt đầu dịch tích truyện Pháp Cú và mãi đến bây giờ, mỗi lần đi giảng dạy, trước mắt chúng tôi đều hiển hiện đức Phật với tăng đoàn và đông đảo quần chúng thuộc mọi tầng lớp xã hội, có ác có thiện, có xấu có tốt, có phạm lỗi và có thứ tha... 

Và mỗi lần đến với Pháp Cú là một niềm vui, an lạchồn nhiên theo từng bước chân của Thế Tôn trong bốn mươi chín năm thuyết pháp lợi sanh. An lạc này bao nhiêu năm được san sớt từ kho tàng Pháp Cú và bây giờ chúng tôi không mong gì hơn là được chia sẻ lại trong quyển sách này với Phật tửđộc giả.

Nhiều đoạn trong sách phần Việt ngữ và Anh ngữ không tương ứng, nhất là những mẩu chuyện kể vì chúng tôi muốn giữ lại xuất xứ từ hai nguồn khác nhau, cả hai nguồn đều có sắc thái đậm đàduyên dáng riêng.



Về thi kệ Pháp Cú, với lòng chân thành biết ơn, chúng tôi xin Hòa Thượng Thích Minh Châutác giả Gil Fronsdal hoan hỷ cho phép được sao chép lại.

Lộc Khê, Xuân 2009
Thuần Bạch

MỤC LỤC

1. HỘ TRÌ CÁC CĂN – QUÁN NĂM PHÁP 
2. BÁT PHONG      
3.  ĐIỀU PHỤC TÂM     
PHỤ LỤC    
4. BỐ THÍ       
5. THAM ÁI – KHỔ - CHẾT    
6. THIỆN và ÁC      
7. TÍCH LŨY NGHIỆP – CẬN TỬ NGHIỆP 
8. PHẢN QUAN TỰ KỶ  CON NGƯỜI CHÂN THẬT   
9. VỌNG NGỮ      
10. PHƯỚC ĐỨCCÔNG ĐỨC   
11. HIỆN TIỀN      
12. TÂM BÌNH THƯỜNG    
13.  HẠNH NHẪN NHỤC    
14. HẠNH ĐỘC CƯ     
15. TAM THÂN      
Truyện: Bàn Tay Yêu Thương    
16. HẠNH XUẤT GIA     


pdf_download_2
hương thiền pháp cú









Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/06/2010(Xem: 58788)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :