D- PHỤ LỤC

30/11/20193:51 CH(Xem: 6580)
D- PHỤ LỤC

THIỀN ĐỊNH
MỘT PHƯƠNG PHÁP BIẾN CẢI TÂM LINH
Đức Đạt-lai Lạt-ma
và Urgyen Sangharakshita
Hoang Phong chuyển ngữ

***

D- PHỤ LỤC

 

Dưới đây là một bài thơ của nhà sư Sangharakshita trước tác lúc ông 22 tuổi

 

   Meditation

 

    Here perpetual incense burns;

    The heart to meditation turns,

    And all delights and passions spurns.

 

    A thousand brilliant hues arise,

    More lovely than the evening skies,

    And pictures paint before our eyes.

 

    All the spirit’s storm and stress

    Is stilled into a nothingness,

    And healing powers descend and bless.

 

    Refreshed, we rise and turn again

    To mingle with this world of pain,

    As on roses falls the rain.

 

    Sangharakshita, 1947

 

 

 

Dưới đây là bản dịch tiếng Pháp của Ujumani:

           

    Méditation


    Ici l'encens perpétuel brûle;
    Le coeur à la méditation tourne,
    Et tous les plaisirs et toutes les passions sont ignorés.
    Mille teintes brillantes apparaissent,
    

    Plus beau que le ciel du soir,
    Et les images peignent devant nos yeux.
    Toute la tempête et le stress de l’esprit
    Est immobile dans un néant,


    Et les pouvoirs de guérison descendent et bénissent.


    Rafraîchis, nous nous levons et retournons
    Se mêler à ce monde de douleur,
    Comme sur les roses tombe la pluie.

                                              Ujumani dịch năm 2014

 

Ujumanii là pháp danh của một đệ tử người Pháp của nhà sư Sangharakshita

tại trung tâm Phật giáo Triratna Paris, được chính thức thụ phong năm 2011

 

 

Dưới đây là bản Việt dịch

 

                       THIỀN ĐỊNH

    thiền định, nén hương này muôn thuở,

    Cho con tim xoay vần,

    Cho lạc thúđam mê dừng lại,
    Rạng rỡtuyệt vời,  

                

    Hơn cả bầu trời, một buổi chiều sắp tắt.
    Muôn hình ảnh hiện ra trước mắt,

    Trong tâm thức giông tố và khổ đau,
    Vụt im lìm trong hư vô.

 

    Sức mạnh chữa lành nào tỏa xuống

    Tươi mát, ta đứng lên và quay lại,                
    Hòa mình với thế giới khổ đau này,

    Như cơn mưa, trên những cánh hồng rót xuống.





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 190817)
01/04/2012(Xem: 36421)
08/11/2018(Xem: 15104)
08/02/2015(Xem: 54238)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :