THÀNH PHẬT CHI BẢO
Trước tác: Pháp Sư ẤN THUẬN
Hiệu đính Bản Việt: Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN
THÀNH PHẬT
Việt dịch : Cư sĩ Lê Hồng Sơn
Toàn tập (3 quyển)
Nhà xuất bản Đồng Nai
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 1
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 2
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 3
Trước tác: Pháp Sư ẤN THUẬN
Hiệu đính Bản Việt: Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN
THÀNH PHẬT
Việt dịch : Cư sĩ Lê Hồng Sơn
Toàn tập (3 quyển)
Nhà xuất bản Đồng Nai
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 1
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 2
Con Đường Dẫn Đến Thành Phật - Q 3
LỜI TỰA
Hiện nay đạo Phật ngày càng được chú ý trên khắp thế giới. Nhiều hội Phật học và nhóm học Phật đã ra đời và ngày càng có nhiều sách viết về phương pháp tu học đã được giới thiệu. Đạo Phật là đạo của Trí Tuệ, không phải chỉ của đức tin. Cho nên, sự giác ngộ chân chánh hay giáo huấn tu tập đều thông qua Trí Tuệ. Do sự thích nghi ngẫu nhiên hợp lý và tự do lựa chọn, Phật pháp trong quá trình truyền bá có thể nói là nội dung vô cùng phong phú và muôn màu muôn vẻ. Tuy nhiên, một điều đáng tiếc là hầu hết các nội dung được trình bày vẫn chưa rõ ràng, súc tích và có hướng đi cụ thể.
Trong bộ sách này, Đại sư Ấn Thuận đã bàn đến hầu hết những giáo lí căn bản của đạo Phật. Chủ đạo là nói về Ngũ Thừa Phật Giáo: Nhân Thừa, Thiên Thừa, Thanh Văn và Duyên Giác Thừa, Bồ Tát Thừa, Phật Thừa.Kế tiếp đó, Ngài giới thiệu và giảng giải những phương pháp thực hành rõ ràng, về ngôi vị chứng đắc cụ thể và sự tương quan giữa Phật giáo và nhân gian.
Trong bộ sách này, Đại sư Ấn Thuận đã bàn đến hầu hết những giáo lí căn bản của đạo Phật. Chủ đạo là nói về Ngũ Thừa Phật Giáo: Nhân Thừa, Thiên Thừa, Thanh Văn và Duyên Giác Thừa, Bồ Tát Thừa, Phật Thừa.Kế tiếp đó, Ngài giới thiệu và giảng giải những phương pháp thực hành rõ ràng, về ngôi vị chứng đắc cụ thể và sự tương quan giữa Phật giáo và nhân gian.
Đây có thể nói là một cẩm nang xuất sắc về các giai đoạn học Phật trong Phật giáo Trung Quốc và Việt Nam. Tác phẩm có cấu trúc chặt chẽ, từng giai đoạn rõ ràng, phạm vi tuy rộng nhưng cô đọng, có khả năng diễn đạt ý cốt lõi của mỗi phương pháp tu học. Mặc dù con Người, Trời, và Nhị Thừa, Bồ Tát Thừa có những khía cạnh khác nhau, nhưng với tính chất tương tức, dung thông, các cảnh giới có thể kết nối với nhau từ thế giới này sang thế giới khác, và thậm chí đến sự viên mãn tối thượng của Phật quả.
Với bản dịch này, chúng tôi đã cố gắng hết mức theo sát nguyên văn và làm cho lời dịch dễ hiểu. Nhưng có một giới hạn cho sự giản dị hóa mà nếu vượt qua chúng ta sẽ dễ đánh mất ý nghĩa đặc biệt mà ngài Ấn Thuận Đại sư muốn truyền dạy.
Chúng tôi đã cẩn thận ghi lại những lời lẽ chính đáng của tác giả thay vì một lối dịch thoát ý có thể dễ hiểu hơn nhưng lại dễ rơi vào lỗi uốn cong ý nghĩa.Chúng tôi hi vọng bộ sách này, nếu phù hợp với căn cơ trình độ của mỗi người mà thấy được phần nào lợi ích từ bộ sách để có thể vận dụng được vào sự tu tập, có nhiều kết quả tốt, rồi chia sẻ lại cho nhiều người cùng thực hành, tu tập và cảm nhận được sự an lạc nhằm tạo ra nguồn phước báu to lớn cho tự thân thì đó là sự thành công của bộ sách. Công đức còn lại, xin hồi hướng cho Pháp giới chúng sanh, để nhân ra khắp nơi cùng cộng hưởng. Chúng tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các bậc cao minh và các vị học Phật, để mọi điều tốt được nhân lên, mọi điều chưa tốt được khắc phục hầu cho lợi lạc tất cả chúng sanh.
Đà Nẵng, 10-2 (Nhuận)- Quý Mão Phật Lịch 2567.
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Kính đề
Kính đề
MỤC LỤC Quyển 1
CHƢƠNG 1: QUY Y TAM BẢO.
1.1. Tâm trạng khi quy y..
1.2. Đối Tƣợng quy y
1.2.1. Chẳng phải là nơi quy y
1.2.2. Đúng là nơi quy y.
1.3. Nghi thức quy y.
1.3.1. Nghi thức.
1.3.2. Công đức:
1.4. Thể tánh của quy y.
1.5. Chân nghĩa của quy y.
CHƢƠNG 2: NGHE PHÁP THÂM NHẬP
2.1.Nghe Pháp
2.1.1. Bốn loại công đức.
2.1.2. Lìa xa hai ví dụ, ba sai lầm.
2.1.3. Thái độ nghe Pháp.
2.2. Thâm nhập vào Phật Pháp.
2.2.1. Điều quan trọng trƣớc nhất để thâm nhập
vào Phật Pháp.1
2.2.2. Trƣớc tiên quyết giữ lấy điều đặc biệt hơn hết..
2.2.3 Xác lập mục tiêu.
CHƢƠNG 3: PHÁP CHUNG CỦA NĂM THỪA.111
3.1. Giải, hành cùng tiến bƣớc (Học và Hành song song).
3.2. Chánh Kiến của thế gian.
3.2.1. Bốn loại Chánh Kiến.
3.2.2. Năm hƣớng của thế gian ..
3.2.3. Nhắc nhở Tu Thiện.
3.3. Việc làm chân chánh của Ngƣời và Trời.
3.3.1. Xác lập hạnh nguyện..
3.3.2. Pháp môn thông thƣờng.
3.3.3. Pháp môn dễ tu..
MỤC LỤC Quyển 2
CHƢƠNG 4: PHÁP CHUNG BA THỪA
4.1. Hƣớng về con đƣờng giải Thoát.
4.1.1. Động cơ
4.1.2. Căn Tánh
4.1.3. Pháp Môn
4.2. Cảnh giải thoát.
4.2.1. Đạo giải thoát của Nhị Thừa.
4.2.2. Phƣơng pháp thực hành
4.2.3. Chứng Quả
MỤC LỤC QUYỂN 3
CHƢƠNG 5: PHÁP ĐẠI THỪA.
5.1. Nhập đề
5.1.1. Hƣớng về Đại Thừa.
5.1.2. Giải nghĩa danh từ...
5.2. Hƣớng đến đạo Đại Thừa.
5.2.1. Căn tánh tu học.
5.2.2. Giáo Thuyết Đại Thừa
5.3. Đạo Bồ Đề của Đại Thừa.
5.3.1. Phƣơng pháp Tu học
5.3.2. Lịch trình Hạnh Vị
5.3.3. Công đức của Phật
- Từ khóa :
- con đường
- ,
- thành Phật
- ,
- thành Phật Chi Đạo