Vận Hành Của Nghiệp Tập I & II

16/09/20221:03 SA(Xem: 16069)
Vận Hành Của Nghiệp Tập I & II

VẬN HÀNH CỦA NGHIỆP TẬP I & II
Thiên Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw
Tỳ kheo Pháp Thông dịch
Nhà xuất bản Tôn Giáo

vận hành của nghiệpvận hành của nghiệp tap 2 

 

Ở đây, đức Phật nói về vòng tái sanh luân hồi (sa sāra), lưu chuyển hết thế gian này ñến thế gian khác (lúc làm người, lúc làm chư thiên, lúc làm súc vật, rồi lại làm người trở lại,…), và có khi loanh quanh trong một thế gian (làm người hay làm chư thiên…tái ñi tái lại nhiều lần). Trong bài Kinh ðức Phật ñề cập ñến hai nhân chính khiến cho tiến trình lưu chuyển này: vô minh (avijjā) và tham ái (ta6hā). Vô minhtham ái là nhân cần thiết cho những hành ñộng có tiềm lực nghiệp. Nghiệp lực (kamma-satti) là tiềm lực nhờ ñó hành ñộng có chủ ý bằng thân, bằng lời nói, hay bằng tâm có thể tạo ra một quả nghiệp (kamma-vipāka). Tiềm lực này cũng còn gọi là dị thục nghiệp (nānā-kkha6ika kamma) bởi vì khi chúng ta tạo nghiệp ở một sát-na tâm ñặc biệt nào ñó, và nếu nghiệp ñó chín mùi, tiềm lực nghiệp sẽ tạo ra quả ở một sát-na tâm khác: hoặc trong kiếp này hoặc trong một kiếp tương lai. Nhưng không có vô minhtham ái, hành ñộng (chúng ta) làm sẽ không có tiềm lực nghiệp .

pdf_download_2

Vận Hành Của Nghiệp Tập I
Vận Hành Của NghiệpTập II



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/09/2014(Xem: 27853)
31/10/2015(Xem: 15049)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.