Cây Giác Ngộ

07/09/20211:00 SA(Xem: 4786)
Cây Giác Ngộ
CÂY GIÁC NGỘ
(The Tree of Enlightenment)
Peter Della Santina (1997)
Thích Tâm Quang dịch Việt (2003)
Nhà xuất bản Tôn Giáo

Cây Giác Ngộ - Thích Tâm Quang dịch

* MỤC LỤC

Lời Người Dịch
Lời Tác Giả

PHẦN MỘT: NỀN TẢNG ĐẠO PHẬT
Chương Một: Phật Giáo: Một Nhãn Quan Hiện Đại
Chương Hai: Bối Cảnh Trước Thời Phật Giáo
Chương Ba: Cuộc Đời Đức Phật
Chương Bốn: Tứ Diệu Đế
Chương Năm: Giới
Chương Sáu: Phát Triển Tinh Thần
Chương Bảy: Trí Tuệ
Chương Tám: Nghiệp
Chương Chín: Tái Sinh
Chương Mười: Lý Nhân Duyên
Chương Mười Một: Tam Tướng Pháp
Chương Mười Hai: Ngũ Uẩn
Chương Mười Ba: Nguyên Tắc Căn Bản Thực Hành

PHẦN HAI: ĐẠI THỪA
Chương Mười Bốn: Nguồn Gốc Truyền Thống Đại Thừa
Chương Mười Lăm: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh
Chương Mười Sáu: Bát Nhã Tâm Kinh
Chương Mười Bẩy: Kinh Lăng Già Tâm Ấn
Chương Mười Tám: Triết Lý về Trung Đạo
Chương Mười Chín: Triết Lý Duy Tâm
Chương Hai Mươi: Phát Triển Triết Lý Đại Thừa
Chương Hai Mươi Mốt: Thực Hành Đại Thừa Phật Giáo

PHẦN BA: KIM CANG THỪA
Chương Hai Mươi Hai: Nguồn Gốc Truyền Thống Kim Cang
Chương Hai Mươi Ba: Nền Tảng Triết Lý và Đạo Lý
Chương Hai Mươi Bốn: Phương Pháp Học
Chương Hai Mươi Lăm: Thần Thoại và BiểuTượng
Chương Hai Mươi Sáu: Thực Hành Tiên Khởi
Chương Hai Mươi Bẩy: Truyền Tâm Ấn Kim Cang Thừa
Chương Hai Mươi Tám: Thực Hành Kim Cang Thừa Phật Giáo

PHẦN BỐN: VI DIỆU PHÁP
Chương Hai Mươi Chín: Dẫn Nhập Vi Diệu Pháp
Chương Ba Mươi: Triết Lý và Tâm Lý Vi Diệu Pháp


Chương Ba Mươi Mốt: Phương Pháp Học
Chương Ba Mươi Hai: Lý Giải về Thức
Chương Ba Mươi Ba: Cõi Sắc và Vô Sắc
Chương Ba Mươi Bốn: Thức Siêu Trần
Chương Ba Mươi Lăm: Lý Giải về Trạng Thái Tinh Thần
Chương Ba Mươi Sáu: Lý Giải về tiến Trình Tư Tưởng
Chương Ba Mươi Bẩy: Lý Giải về Vật
Chương Ba Mươi Tám: Lý Giải về Điều Kiện Hóa
Chương Ba Mươi Chín: Ba Mươi Bẩy Yếu Tố về Giác Ngộ
Chương Bốn Mươi: Vi Diệu Pháp Trong Cuộc Sống

Vài nét về Tác giả, Tiến sĩ Peter Della Santina
Vài nét về Dịch giả, Thượng tọa Thích Tâm Quang (Bình Anson ghi chép)

Cuốn “Cây giác ngộ” là một bức tranh minh hoạ toàn thể giáo lý Phật Giáo. Bức tranh này không những nhấn mạnh vào phần cốt lõi của Đạo Phật mà còn bao quát được Pháp lý thuần tuý và xác thực về toàn bộ mô hình Phật Pháp từ Nguyên Thuỷ đến Đại Thừa, Kim Cang Thừa, Vi Diệu Pháp rất có giá trị về phương diện tư tưởng cũng như rất có hệ thống về phương pháp nghiên cứu.

Với nhiều dữ kiện dẫn chứng trung thực tác giả đã xây dựng được toàn bộ mô hình Phật Pháp bằng một lối văn trong sáng, ít dùng thuật ngữ, xen dẫn lịch sử, lý luận, giáo lý để phản ánh một nội dung thâm sâu theo nhãn quan Tây Phương hiện đại. Có thể coi đây là cuốn sách nhập môn Phật học hết sức tiện ích cho người mới bắt đầu tìm hiểu Đạo Phật, cả phương Đông lẫn phương Tây.




pdf_download_2
Cây Giác Ngộ - Thích Tâm Quang dịch


.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 189050)
01/04/2012(Xem: 34549)
08/11/2018(Xem: 13440)
08/02/2015(Xem: 51658)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.