Lời Khuyên Thứ Ba Mươi

12/09/201012:00 SA(Xem: 26455)
Lời Khuyên Thứ Ba Mươi

Lời Khuyên thứ ba mươi

Ta đã đi theo nhiều Guru (Đạo sư) minh triết và thành tựu, nhận lãnh nhiều giáo huấn sâu xa,
Và đọc kỹ một ít Kinh điển và tantra, nhưng ta vẫn không áp dụng chúng.
Than ôi! Ta chỉ đang tự lừa dối mình.

Như thế chính vì bản thân tôi và những người như tôi, tôi đã nói ra ba mươi lời khuyên tâm huyết này. Nhờ bất kỳ công đức ít ỏi nào có thể phát sinh từ một thái độ từ bỏ như thế, cầu mong tất cả chúng sinh được dẫn dắt trong những phạm vi hoang dã của sự sống, và được củng cố trong đại lạc. Bằng cách đi theo những dấu chân của ba đời chư Phật và Bồ Tát và của những bậc thánh vĩ đại, cầu mong chúng con trở thành những trưởng tử siêu việt của các ngài. Như thế, được thúc đẩy bởi thái độ từ bỏ thật nhỏ nhoi, Tsultrim Lodro [8] đã hình thành ba mươi lời khuyên tâm huyết này.

Chú thích:

1. Hoá Thân, Báo Thân, Pháp Thân.
2. Ẩn sĩ, thánh nhân.
3. Khi làm như thế, thay vì tích tập công đức, cả Lạt ma lẫn những thí chủ đều tích tập sự lầm lỗi (phi công đức.)
4. Vinh nhục, sướng khổ, được mất, khen chê.
5. Tiểu thừa, Đại thừaKim Cương thừa.
6. Lòng bi mẫn không hình tướng, lòng bi mẫn không có sự quy chiếu.
7. Tích tập công đức và tích tập trí tuệ.
8. Một trong những danh hiệu của Đức Longchenpa.

 
Nguyên tác: Thirty Pieces of Advice From the Heart 
by Gyalwa Longchenpa
http://www.geocities.com/Athens/Ithaca/4886/30pieces.htm

Thanh Liên dịch

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
27/05/2015(Xem: 13626)
25/11/2011(Xem: 73466)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.