Nhân Quả Báo Ứng

09/08/20164:02 SA(Xem: 11111)
Nhân Quả Báo Ứng

NHÂN QUẢ BÁO ỨNG
Tiểu thuyết Nôm viết bằng văn xuôi 1926
Nguyễn Văn Sâm
phiên âm và giới thiệu

nhan qua bao ung

NỘI DUNG

Toàn quyển Báo Ứng Nhân Quả Lục gồm 25 tiết, mỗi đầu tiết, như ở tiểu thuyết chương hồi của Trung Hoa, ý chánh đều được ghi lại bằng hai câu thơ 7 chữ, ở đây được ghi bằng hai câu 6 chữ. Đọc những câu nầy từ đầu đến cuối sách ta có thể có khái niệm về câu chuyện cũng như về tư tưởng chánh của tác giả.

Tựa sách

Tiết 1: (1a) Ông họ Trương cầu tự,  
nàng Tiên nữ giáng sinh.
Tiết 2: (3a) Trương thị kết tóc Lưu Kinh,
Khuyên chồng chẳng được lưu ý. (2)
Tiết 3: (7a) Trương thị một mình tu luyện,
Lưu Kinh ác tệ thêm nhiều.
Tiết 4: (8b) Trương thị cầu khẩn Phật Trời,
Lưu Kinh được thấy mộng hiện.
Tiết 5: (11a) Lưu Kinh đến điện Phong đô,
Thiện ác thấy tường báo ứng.
Tiết 6: (14b) Trương thị lại về Tiên phủ,
Lưu Kinh lại giữ nết xưa.

Tiết 7: (15b) Ngươi Lưu Kinh lìa hồn,
Đức Thành hoàng phán giải.
Tiết 8: (20a) Sai quan dẫn nhập Nhứt điện,
Đại vương tra hỏi Lưu Kinh.
Tiết 9: (23b) Quỉ tốt giải vào Nhị điện,
Đại vương phán hỏi Lưu Kinh.

Tiết 10: (25a) Đức Củ Soát trông thấy thương &,


Nàng Tiên nữ xuống cứu chẳng được.
Tiết 11: (28a) Nhị điện giải sang Tam điện,
Lưu Kinh gặp vợ Lưu Kinh.
Tiết 12: (31b) Tam điện giải sang Tứ điện,  
Lưu Kinh chưa chịu phục tình.
Tiết 13: (32b) Trên Thiên đình có chỉ giảm cho,
Nàng Tiên nữ cứu còn chưa được.
Tiết 14: (35b) Ngũ điện Phán quan vâng hỏi,
Lưu Kinh nửa chịu nửa không.
Tiết 15: (36b) Lục điện tra hỏi Lưu Kinh,
Nó lại nói vu thần thánh.
Tiết 16: (39b) Tiên nữ kêu cầu đức Phật,
Mẹ con Lưu Kinh được tha.

Tiết 17: (43b) Vô đề.(3)
Tiết 18: (48a) Lưu Kinh đầu thai hai lần,
Kiếp sau là Trần Khổ Lý.
Tiết 19: (49b) Khổ Lý có điều đại hiếu,
Cát thần cứu cho thiện nhân.
Tiết 20: (51a) Thượng thiên chứng dạ Tỉnh Khiết,
Khổ Lý được tiêu tội cũ.
Tiết 21: (52a) Tiên nữ xuống thử nhân gian,
Độ cho ông tổ Khổ Lý.
Tiết 22: (54b) Tỉnh Khiết gặp vận hanh thông,
Khổ Lý một lòng phụng dưỡng.
Tiết 23: (55a) Tiên nữ thử ngươi Khổ Lý,
Đường tu truyền đạo Phật Tiên.
Tiết 24: (57a) Vợ chồng Tỉnh Khiết nhớ con,
Thiện thần báo cho hỷ tín.
Tiết 25: (60a) Khổ Lý về độ phụ mẫu,
Tỉnh Khiết được lên Tiên sơn.
Tiết 26: (61b) Một nhà đều được lên Tiên,
Muôn kiếp trường sanh cực lạc.

















Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
30/04/2019(Xem: 7098)
04/05/2015(Xem: 11381)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :