Mục Lục Chi Tiết

01/07/201012:00 SA(Xem: 13122)
Mục Lục Chi Tiết


BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY
Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc 
Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008

 

MỤC LỤC

 

1.1 Lời Tự Trần
1.2 Lời Tựa Đầu Tiên
1.3 Nguyên Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa
1.4 Tựa Khắc In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa
1.5 Lời Bạt 
1.6 Thanh Quy Thiền Môn
1.7 Tán 
1.8 Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng
1.8.1 Lấy nhơn – dụ - pháp làm danh 
1.8.2 Quyền - Thật - Tướng Làm Thể
1.8.3 Trì luật giữ nội hộ làm Tông
1.8.4 Y pháp luận sự làm dụng
1.8.5 Lấy Sữa Đặc - Dụng Làm Giáo Tướng 
Chương một: Chúc Diên – Chúc Quốc Vương.
1 Lập nghi chúc Thánh.
2 Ngày lễ chánh, sáng sớm chúc:
3 Cử hành ngày chúc thánh hoàn mãn 
4 Nghi thức nhận sắc chỉ vua ban
Chương hai: Báo Ân.
1 Lễ kỵ bậc tiên Thánh 
2 Cúng Chư Thiên 
3 Mặt trời mặt trăng bị che mờ 
4 Phụ: Tết Trung Thu
5 Lễ Cầu dứt mưa 
6 Cầu Mưa
7 Lời Phụ: Cầu tuyết 
8 Họa sâu ăn hại lúa (mùa màng)
9 Kỳ nguyện Vi Đà hộ pháp
10 Phụ: Vi Đà tôn thiên thánh đản
11 Phụ: Già Lam sanh nhựt
12 Cúng Ông Táo
Chương ba: Báo Đáp Nguồn Gốc.
1 Đức Phật Thích Ca đản sanh 
2 Lễ Phật Thành Đạo 
3 Vía Phật Nhập Niết Bàn 
4 Vía Phật Dược Sư
5 Lễ vía Phật Di Đà 
6 Vía Phật Di Lặc
7 Vía Chuẩn Đề
8 Lễ vía Văn Thù 
9 Vía Phổ Hiền 
10 Lễ vía Quan Âm
11 Lễ vía Đại Thế Chí 
12 Vía Địa Tạng Thánh Đản 
Chương bốn: Ân Đức Tổ Sư.
1 Giỗ Sơ Tổ Đạt Ma 
2 Lễ Kỵ Tổ Bách Trượng
3 Lễ Kỵ Trí Giả Đại Sư
4 Lễ Kỵ Ngài Pháp Sư Hiền Thủ
5 Giỗ Đạo Tuyên Luật Sư 
6 Húy Nhựt Huệ Viễn Tổ Sư
7 Cúng Tổ Khai Sơn 
8 Lễ Cúng Thầy Nối Thừa Pháp
9 Lễ Giỗ Hai Thầy Thế Độ và Giáo Thọ 
10 Phụ: Cúng Giỗ Cha Mẹ 
11 Lễ Tháp 
12 Thiết Đặt Cúng Dường
13 Quét tháp 
Chương 5: Trụ Trì.
1 Thượng Đường
2 Các Ngày Thánh Tiết 
3 Phần phụ: 5 cách tham vấn 
3.1 Tham Vấn Tối - Tiểu Tham 
3.2 Phụ: Trà Đàm – Ngày Rằm, Mồng Một 
3.3 Lễ Thù Ân Vào Sáng Rằm, Mồng Một 
3.4 Vào Thất Thỉnh Giáo
3.5 Đi Tuần Liêu 
3.6 Giữa chúng 
4 Cáo Hương 
5 Tụng niệm 
6 Qui Ước Tụng Niệm, 11 Điều 
7 Lập Hộc lường đồ cúng 
8 Xông Hương Tháp 
9 Đốt Đèn Tháp Dược Sư 
10 Phổ Phật 
11 Bạch Giữa Chúng
12 Dạy Hành Đồng (Chú Tiểu
13 Vì Hành Giả Mà Nói Rộng 
14 Thọ Pháp
15 Đóng Cửa Tịnh Tu (Yểm Quan) 
16 Mở Cửa Kết Thúc Khóa Tu 
17 Nghinh Tiếp Bậc Tôn Túc (có 6 phép) 
17.1 Cung nghinh bậc tôn túc 
17.2 Thăng Tòa (thuyết pháp
17.3 Tại Phòng Hội 
17.4 Thỉnh Thọ Trai 
17.5 Viếng Thiền Đường - Tuần Liêu 
17.6 Tiễn Khách Hồi Sơn 
18 Hộ Trì Pháp 
19 Đến Chùa Khác 
20 Mừng Sinh Nhựt 
21 Cúng Trai Phạn Chư Tăng 
22 Cúng Dường Đất Đai 
23 Cúng La Hán 
24 Trăm thứ nhất của 500 La Hán 
25 Trăm Vị Thứ Hai của 500 La Hán 
26 Trăm Thứ Ba Của 500 A La Hán
27 Trăm Thứ Tư Của 500 A La Hán
28 Trăm Thứ Năm của 500 Vị A La Hán
29 Phóng Sanh 
30 Phụ: Qui Ước Chỗ ở loài vật, có 15 Điều 
31 Cúng Pháp Y 
32 Thọ Thông Tuệ 
33 Thông Tin Thư Từ, Thư Truyền Pháp Đến, Di Thư 
34 Mời Tân Trụ Trì 
35 Nhập Tự (Tân Trụ Trì Nhận Việc) 


36 Việc Đi Lại Của Trụ Trì 
37 Thoái Viện (Không Nhận Chức Vụ) 
38 Bản Chẩn (Chẩn Bịnh) 
39 Sắp Viên Tịch 
40 Lễ Nhập Quan 
41 Phép Đặt Quan Tài 
42 Lễ Hỏa Táng - thiêu xác 
43 Nhập Tháp 
44 Đấu Giá Đồ Vật 
45 Đặt trí Bài Vị 
46 Tân Tạo Tượng Phật 
47 Tu Sửa Kinh Điển 
48 Tạo Lập Tăng Xá (Tăng Phường
Chương 6: Hai Dãy Đông Tây Lang.
1 Ban Chức Sự 
2 Nhà Đông – Các Chức Vụ 
3 Nhà Tây – Các Chức Vụ 
4 Nhà Tây 
5 Nhà Đông 
6 Vâng Mệnh 
7 Mời cơm chay hay uống trà
Chương 7: Phần Trên - Đại Chúng.
1 Về việc thế độ 
1.1 Tuân theo 10 điều quy định như sau: 
1.2 Hưng Chánh biện tà 
1.3 Nền tảng 5 giới 
1.4 10 chi giới pháp 
2 Lời phụ: qui tắc cạo tóc có 8 điều kiện
3 Phụ Về Đàn Giới: 
3.1 Niêm yết thông báo 
3.2 Lễ vật cúng dường 
3.3 Dự định lập các ban kiến đàn rõ ràng
3.4 Dự định công việc giới đàn
3.5 Vị Phụ Trách Tác Bạch 
3.6 Qui Tắc Thọ Giới 
4 Bồ Tát tóm tắt có 10 điều giới: 
4.1 Luận chung nhị thừa: Đại ThừaTiểu Thừa
4.2 Tôn trọng đúng luận sự lầm lỗi: 
4.3 Tuân lời dạy cổ nhân
4.4 Cử xứng người đức độ
4.5 Hòa chúng thanh tịnh nơi tịnh đường: 
4.6 Khiêm nhường kính trọng pháp Đại thừa, Tiểu thừa
4.7 Hợp đồng giản dị, có 5 loại giản dị như: 
4.8 Vâng pháp thính giáo
4.9 Giới thành tựu hợp pháp
4.10 Nghi lớn nêu ít dụ: 
5 Mười Quy Tắc Bố Tát 
5.1 Luật Thiện Kiến 
5.2 Lược rõ pháp Yết Ma sám hối
5.3 Tăng làm pháp yết ma tụng giới: 
5.4 Lại nói rõ pháp tăng lược tụng giới. 
5.5 Pháp đối thủ yết ma tụng giới: 
5.6 Tâm niệm pháp yết ma tụng giới: 
5.7 Luật Tỳ Kheo bày đúng chỉ sai: 
5.8 Tăng Bố Tát làm phép yết ma tụng giới: 
5.9 Luật Bồ Tát nêu đúng chỉ rõ sai: 
5.10 Phụ: hai chúng tại gia Bố Tát
6 Năm thiên sáu tụ giới: 
6.1 Năm thiên là: 
7 Hộ giới: 
8 Đạo cụ
9 Phụ: Biện chính thức Xoa Ma Na 
Chương 7: Phần sau - Đại chúng.
1 Treo đơn: 
2 An đơn: 
3 Cùng làm việc tập thể (phổ thỉnh): 
4 Quy tắc hằng ngày
5 Phụ: Người Xuất Gia 
6 Qui tắc sống chung 
7 Qui chế thiền đườngquy tắc tọa thiền
8 Qui tắc Phật thất 
9 Phụ: sớ hồi hướng Phật thất 
10 Phân từng khu phố (khất thực
11 Lượm được vật rơi 
12 Phụ: Qui tắc nơi tĩnh hành đường 
13 Phụ: săn sóc người bịnh 
14 Văn Cảnh tỉnh đại chúng 
15 Phú (phó) pháp 
16 Phái Nam Nhạc 
17 Chi Thanh Nguyên 
18 Phụ: Thiên Thai giáo quán tông 
19 Phụ: Hiền Thủ giáo quán tông 
20 Phụ: Nam Sơn Luật Tông
Chương tám: Tuổi đạo.
1 Niệm Phật trong mùa hạ 
2 Quy tắcgiảng đường 
3 Qui tắc phụ tọa chủ; gồm 9 điều 
4 Trích yếu quy tắc lễ Vu Lan 
5 Hiến cúng Vu Lan 
6 Chư Tăng thọ thực (lễ Vu Lan
7 Qui tắc lễ hội Vu Lan gồm có 18 điều:
8 Giải hạ 
9 Tọa thiền, chia thành 5 khóa: 
10 Qui tắc Thiền đường gồm 32 điều 
11 Thông báo mạnh đông 
12 Kiết đông 
13 Khởi thiền thất: bắt đầu tu thiền thất. 
14 Xả thiền thất 
15 Giải đông 
16 Tháng giêng: công việc mỗi tháng cần nên biết 
Chương chín: Những đồ pháp khí, hiệu lệnh.
1 Chuông 
2 Bảng 
3 Mỏ con cá 
4 Kiền chùy 
5 Khánh 
6 Trống 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/07/2010(Xem: 57615)
29/06/2010(Xem: 52065)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.