Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững

08/05/20191:09 SA(Xem: 8151)
Cách tiếp cận của Phật Giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững
blank_________________________________________
20190302092058_58970
HỘI THẢO VESAK 2019

CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU
TRÁCH NHIỆM CÙNG CHIA SẺ VÌ XÃ HỘI BỀN VỮNG

MỤC LỤC

Site 1: icloud thuvienhoasen.org

     01 Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội
     bền vững - HT. Thích Gia Qu
ang

     02 Phật giáo trong vai trò chủ đạo hướng đến sự lãnh đạo toàn cầu nhằm chia sẻ trách nhiệm vì
     một xã hội bền vững - HT. Thích Huệ Thông

     03 Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững - HT. Thích Minh Thiện
     04 Thập vương pháp và giá trị đạo đức cốt lõi của tư tưởng và phương pháp chính trị
     theo tinh thần Phật giáo - Hà Văn Minh
     05 Kinh bổn sanh và kỹ năng của người lãnh đạo - SC. Thích Nữ Tuệ An
     06 Tính ứng biến của Phật giáo trước những đổi thay của xã hội hiện đại- TT. Thích Viên Trí
     07 Ý tưởng hòa bình qua lời dạy của đức Phật - TT. Thích Thiện Hương
     08 Minh triết khuyến thiện - trừng ác vì hòa bình của Phật giáo hiển lộ qua việc t
     hờ hai vị hộ pháp trong ngôi chùa người Việt -Vũ Minh Tuyên & Vũ Thúy Hằng

     09 Tính bình đẳng trong Phật giáo đối với sự phát triển của nhân loại toàn cầu - Trần Hồng Liên
     10 Những đóng góp hướng đến bình đẳng giới của Phật giáo Việt Nam -
     Nguyễn Văn Tuân & Đỗ Thị Hiện

     11 Tinh thần bình đẳng của đạo Phật giúp cuộc sống hạnh phúc và bảo vệ môi trường sinh thái -
     SC. Thích Nữ Nhuận Bình

     12 Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững trong văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam
     (từ truyền thống đến đương đại) 

     13 Tấm gương học Phật, trị nước và hòa hợp gia đình của vua Trần Thái Tông
     trong Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Ngọc Phượng

     14 Từ cuộc vận động hòa bình của Phật giáo Việt Nam (1965 - 1975) đến một số suy nghĩ
     về xã hội bền vững - Lê Cung & Lê Thành Nam

     15 Thống Nhất Các Tổ Chức Giáo Hội~1
     16 Quá Trình Cách Tân Phật Giáo Nhật Bản thời Minh Trị ~1
     17 Nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo trong lãnh đạo toàn cầu và phát triển xã hội bền vững
     (Qua trường hợp điển hình Phật Hoàng Trần Nhân Tông Việt Nam - Nguyễn Thị Quế Anh
     18 Nghiên cứu vai trò lãnh đạo và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững của
     Phật giáo Việt Nam thời đại nhà Trần với Hào Khí "Đông A" và
...

     19 Tinh thần tùy duyên, tùy tục, nhập thế, hộ quốc an dân – nét đẹp của
     đạo Phật Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại - Nguyễn Công Lý & Nguyễn Thị Thanh Mai

     20 Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa trường hợp ở TP.HCM -
     Nguyễn Công Lý & Dương Hoàng Lộc

     21 Hồ Chí Minh hóa giải một số khác biệt giữa Phật giáo và chủ nghĩa Mác
     Từ lý thuyết tới thực tiễn Việt Nam - Nguyễn Quang Hưng

     22 Phật giáo Việt Nam trong quá trình tiếp biến và hội nhập - TT. Thích Phước Đạt
     23 Văn hóa dung hợp với cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay -
     ĐĐ. Thích Hạnh Tuệ & ĐĐ. Thích Tanh Quế

     24 Toàn cầu hóa tôn giáo và vấn đề hội nhập, phát triển của Phật giáo Việt Nam -
     Trương Văn Món (Sakaya)

     25 Lập trường dân tộc của nhập thế Phật giáo thời Lý – Trần - Thích Thông Tức

Site 2: undv2019vietnam.com/
  1. Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững - HT. Thích Gia Quang
  2. Phật giáo trong vai trò chủ đạo hướng đến sự lãnh đạo toàn cầu nhằm chia sẻ trách nhiệm vì một xã hội bền vững - HT. Thích Huệ Thông
  3. Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững - HT. Thích Minh Thiện
  4. "Thập vương pháp" và giá trị đạo đức cốt lõi của tư tưởng và phương pháp chính trị theo tinh thần Phật giáo - Hà Văn Minh
  5. Kinh bổn sanh và kỹ năng của người lãnh đạo - SC. Thích Nữ Tuệ An
  6. Tính ứng biến của Phật giáo trước những đổi thay của xã hội hiện đại- TT. Thích Viên Trí
  7. Ý tưởng hòa bình qua lời dạy của đức Phật - TT. Thích Thiện Hương
  8. Minh triết “khuyến thiện - trừng ác” vì hòa bình của Phật giáo hiển lộ qua việc thờ hai vị hộ pháp trong ngôi chùa người Việt - Vũ Minh Tuyên & Vũ Thúy Hằng
  9. Tính bình đẳng trong Phật giáo đối với sự phát triển của nhân loại toàn cầu - Trần Hồng Liên
  10. Những đóng góp hướng đến bình đẳng giới của Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Văn Tuân & Đỗ Thị Hiện
  11. Tinh thần bình đẳng của đạo Phật giúp cuộc sống hạnh phúc và bảo vệ môi trường sinh thái - SC. Thích Nữ Nhuận Bình
  12. Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững trong văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam (từ truyền thống đến đương đại) - Nguyễn Hữu Sơn
  13. Tấm gương học Phật, trị nước và hòa hợp gia đình của vua Trần Thái Tông trong Phật giáo Việt Nam - Nguyễn Ngọc Phượng & Phan Xuân Cường
  14. Từ cuộc vận động hòa bình của Phật giáo Việt Nam (1965 - 1975) đến một số suy nghĩ về xã hội bền vững - Lê Cung & Lê Thành Nam
  15. Thống nhất các tổ chức Giáo hội, hội, hệ phái trong một tổ chức chung một nguồn lực để GHPGVN phụng hành giáo lý đức Phật, tham gia phát triển bền vững đất nước - Nguyễn Hồng Dương
  16. Quá trình cách tân Phật giáo Nhật Bản thời minh trị và công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam (cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX): Những điểm tương đồng và khác biệt - Tống Thị Quỳnh Hương
  17. Nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo trong lãnh đạo toàn cầu và phát triển xã hội bền vững (Qua trường hợp điển hình Phật hoàng Trần Nhân Tông - Việt Nam) - Nguyễn Thị Quế Anh
  18. Nghiên cứu vai trò lãnh đạo và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững của Phật giáo Việt Nam thời đại nhà Trần với "hào khí Đông A" và thời đại Hồ Chí Minh với tuyên ngôn "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" - Đào Văn Trưởng
  19. Tinh thần tùy duyên, tùy tục, nhập thế, hộ quốc an dân – nét đẹp của đạo Phật Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại - Nguyễn Công Lý & Nguyễn Thị Thanh Mai
  20. Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa trường hợp ở TP.HCM - Nguyễn Công Lý & Dương Hoàng Lộc
  21. Hồ Chí Minh hóa giải một số khác biệt giữa Phật giáo và chủ nghĩa Mác: Từ lý thuyết tới thực tiễn Việt Nam - Nguyễn Quang Hưng
  22. Phật giáo Việt Nam trong quá trình tiếp biến và hội nhập - TT. Thích Phước Đạt
  23. Văn hóa dung hợp với cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu hiện nay - ĐĐ. Thích Hạnh Tuệ & ĐĐ. Thích Thanh Quế
  24. Toàn cầu hóa tôn giáo và vấn đề hội nhập, phát triển của Phật giáo Việt Nam - Trương Văn Món (Sakaya)
  25. Lập trường dân tộc của nhập thế Phật giáo thời Lý – Trần - Thích Thông Tức

MỤC LỤC VESAK 2019 VIỆT NAM

Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18487)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…