SỰ PHỤC HƯNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII TRẦN NGUYÊN VIỆT*
Tóm tắt: Từ thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam đã bước sang giai đoạn suy yếu do tồn tại chính trị của xã hội có những thay đổi lớn lao: nhà Lê Sơ độc tônNho giáo, đẩy Phật giáo ra khỏi lĩnh vực chính trường; sự cát cứ của các thế lựcphong kiến thành Đàng Trong và Đàng Ngoài đã kéo theo một loạt thay đổi về đời sốngtinh thầnxã hội, trong đó có tôn giáo. Đến thế kỷ XVIII, xu hướngphục hưng của Phật giáo về nội dung và cách thức ở hai đàng có nhiều điểm khác nhau, song điểm chung của sự phục hưng đó là vai trò của một số thiền sư vốn xuất thân từ giới trí thức Nho học. Thành quả của sự phục hưngPhật giáothời kỳ này tuy không làm thay đổi vị thế của nó trong đời sống tinh thần của xã hội, song đã tạo ra những điểm mới trong quan hệ tam giáo đồng nguyên, hội nhập.
(*) (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hộiViệt Nam
Thể cách nhà sư buộc phật tử chắp tay nghinh đón thế quyền như nghinh đón chư Tăng rất khó coi. Quan chức vui gì khi có những nhà sư xu nịnh trắng trợn
Chùa Bảo Quang, Santa Ana, vừa tổ chức Lễ Đại Tường, nhân ngày giỗ mãn tang cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh, hôm Thứ Năm, 9 Tháng Sáu, với sự hiện diện của hàng trăm chư tôn đức tăng ni và Phật tử.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.