02. HỒ SƠ THÁNG 5. Ngày 10 tháng 5/1963. From the Consulate at Hue: GVN mobile loudspeakers roamed streets evening May 9 calling on population stay calm, avoid public assemblies, respect curfew.

13/10/20233:53 SA(Xem: 1510)
02. HỒ SƠ THÁNG 5. Ngày 10 tháng 5/1963. From the Consulate at Hue: GVN mobile loudspeakers roamed streets evening May 9 calling on population stay calm, avoid public assemblies, respect curfew.

blank
HỒ SƠ THÁNG 5. Ngày 10 tháng 5/1963. From the Consulate at Hue: GVN mobile loudspeakers roamed streets evening May 9 calling on population stay calm, avoid public assemblies, respect curfew. Bonze Quang has reportedly called upon all Buddhist followers in Central Vietnam who can come to Hue May 10 do so for mass funeral victims evening May 8. Reportedly he also has ordered meetings of Buddhists in all provinces. At noon May 8, prior killings, he reportedly sent telegrams to President Diem and Buddhist organization Rangoon protesting order take down flags. This order here known as Decree Number 10 issued by Minister Interior Saigon last year. Nung battalion paratroops arrived Hue May 9. All evidence indicates ARVN present incident evening 8th refused take action against population, CG under Deputy Province Chief Major Sy unit which fired. Little question now that one of these threw grenade. Student banner morning 9th “please kill us”. While GVN line is VC responsible, no credibility this among population. // Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở Huế: Xe loa của Chính phủ VNCH chạy, đọc lệnh vang khắp đường phố tối 9/5 kêu gọi người dân bình tĩnh, tránh tụ tập nơi công cộng, tôn trọng lệnh giới nghiêm. Thầy Thích Trí Quang đã kêu gọi tất cả Phật tử miền Trung có thể đến Huế vào ngày 10 tháng 5 để tổ chức tang lễ tập thể cho các nạn nhân [chết trong vụ nổ súng] tối ngày 8 tháng 5. Được biết, ngài cũng đã ra lệnh Phật tử các tỉnh thành tổ chức biểu tình. Vào trưa ngày 8 tháng 5, trước khi xảy ra vụ giết người, được biết Thầy Trí Quang đã gửi điện tín cho Tổng thống Diệm và tổ chức Phật giáo Rangoon (Miến Điện) phản đối lệnh hạ cờ. Lệnh này ở đây được gọi là Dụ số 10 do Bộ trưởng Nội vụ Sài Gòn ban hành năm ngoái. Tiểu đoàn nhảy dù người Nùng đến Huế ngày 9 tháng 5. Mọi bằng chứng cho thấy sự việc QLVNCH có mặt vào tối ngày 8 đã từ chối hành động chống lại dân chúng, trong khi Dân Vệ thuộc đơn vị Phó tỉnh trưởng Thiếu tá Đặng Sỹ đã nổ súng. Bây giờ có một câu hỏi nhỏ là một trong những người lính này đã ném quả lựu đạn. Biểu ngữ sinh viên sáng ngày 9 “Làm ơn giết chúng tôi đi”. Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam chụp mũ lrằng VC chủ mưu toàn bộ, nhưng người dân không tin clời chụp mũ đó.

.

us consulate hue116. Telegram From the Consulate at Hue to the Department of State 1

 

Hue, May 10, 1963, 2 a.m.

5. Early AM May 10 Hue quiet. 9 PM curfew now in effect. May 9 crowd of 3,000 gathered radio station 1700 hours local. Chief Bonze Central Vietnam Tri Quang called on people disperse quietly. He promised call meeting later date. His request obeyed. Quang has now demonstrated on at least three occasions his ability handle his followers. He apparently respected as independent, non-GVN Bonze. GVN mobile loudspeakers roamed streets evening May 9 calling on population stay calm, avoid public assemblies, respect curfew.

NRM sponsored public meeting at 1500 hours May 9 for purpose condemnation “Viet Cong terrorist act evening May 8” drew no audience whatsoever and speeches never came off. Large group mostly youths, reported to have marched around old citadel part of Hue several hours early 9th until 0400 hours chanting down with Diem government.

Theme Buddhist banners May 8 reported earlier called for equality of religion. Protested order take religious flags down, urged no refusal sacrifice for Buddhist cause. USIS BPAO forwarding photographs same.

Bonze Quang has reportedly called upon all Buddhist followers in Central Vietnam who can come to Hue May 10 do so for mass funeral victims evening May 8. Reportedly he also has ordered meetings of Buddhists in all provinces. At noon May 8, prior killings, he reportedly sent telegrams to President Diem and Buddhist organization Rangoon protesting order take down flags. This order here known as Decree Number 102 issued by Minister Interior Saigon last year.

Nung battalion paratroops arrived Hue May 9. All evidence indicates ARVN present incident evening 8th refused take action against population, CG under Deputy Province Chief Major Sy unit which fired. Little question now that one of these threw grenade. Province Chief Dang apparently has gained stature during developments, Sy [Page 285]being considered villain. Brother of President, Ngo Dinh Can, reportedly informed of all developments, but not clear as to his feelings re situation.

Mass funeral May 10 probably will be peaceful, although VC have had sufficient time to react and may attempt touch off something following funerals which likely be attended by thousands. Government offices in Hue ordered now by government delegate CVN lowlands to have all personnel remain in office 24 hours a day to “prevent VC infiltration” and have available all possible weapons. May aggravate situation.

Population must be judged as tense. Duration and intensity of crisis unusual in view generally passive nature Vietnamese in terms public demonstrations. People seem to have taken seriously Bonze speech morning 8th “now is time to fight”. While word fight perhaps overemphatic, desire of people seems to be to have some sort of showdown following years of frustration for Buddhists. Student banner morning 9th “please kill us”. Man on street expressing great desire for world to know of killings on 8th. While GVN line is VC responsible, no credibility this among population.

Helble

NOTES:

(1) Source: Department of State, Central Files, SOC 14-1 S VIET. Secret; Operational Immediate. Also sent to Saigon.

(2) The correct reference is to Decree 189; see footnote 3, Document 112. Decree 10, which became a central issue in the Buddhist crisis, was issued by Emperor Bao Dai at Vichy, France on August 6, 1950. It established regulations governing the creation and functioning of associations in Vietnam. As interpreted by the Diem government, the law governed the functioning of the Buddhist religion, as well as political parties, trade unions, and sports associations. The law provided, however, that “a special status shall be prescribed later for Catholic and Protestant missions and for Chinese congregations”. (For text, see Journal officiel de la Republique du Viet-Nam, No. 34, August 26, 1950, pp. 434-437; the English language text, as amended by Ordinance No. 6 of April 3, 1954, is printed as Annex XV to U.N. doe. A/5630, December 7, 1963.)

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v03/d116

 

.... o ....

 

116. Điện văn từ Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở Huế
gửi về Bộ Ngoại giao (1)

 

Huế, ngày 10 tháng 5 năm 1963, lúc 2 giờ sáng.

5. Sáng sớm ngày 10 tháng 5 Huế yên tĩnh. 9 giờ tối lệnh giới nghiêm có hiệu lực. Ngày 9 tháng 5 đám đông 3.000 người tập trung tại đài phát thanh địa phương lúc 17 giờ chiều. Nhà sư Thích Trí Quang kêu gọi mọi người giải tán trong im lặng. Nhà sư này hứa sẽ hẹn biểu tình vào ngày hôm sau. Yêu cầu của nhà sư đã được tuân theo. Nhà sư Thích Trí Quang hiện đã chứng tỏ ít nhất ba lần khả năng điều động những người tin theo. Rõ ràng nhà sư được tôn trọng như một nhà sư độc lập, không thuộc nhà sư thân chính phủ. Xe loa của Chính phủ VNCH chạy, đọc lệnh vang khắp đường phố tối 9/5 kêu gọi người dân bình tĩnh, tránh tụ tập nơi công cộng, tôn trọng lệnh giới nghiêm.

Trong khi đó, NRM (Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia) tổ chức cuộc biểu ình công khai vào lúc 15 giờ 00 ngày 9 tháng 5 nhằm mục đích lên án “Hành động khủng bố của Việt Cộng hồi tối ngày 8 tháng 5” lại không thu hút được bất kỳ người tham dự nào và không có bài phát biểu nào được đưa ra. Ngược lại, một nhóm đông đảo, chủ yếu là thanh niên, được cho là đã tuần hành quanh khu vực cố đô Huế vài giờ từ sáng sớm ngày 9 cho đến 04 giờ 00 chiều để hô vang khẩu hiệu đảo đảo chính quyền Diệm.

Chủ đề treo cờ Phật giáo ngày 8 tháng 5 được đưa tin trước đó kêu gọi bình đẳng tôn giáo. Họ phản đối lệnh hạ cờ tôn giáo, kêu gọi đừng từ chối hy sinhchính nghĩa Phật giáo. Hình ảnh chuyển tiếp từ Phòng thông tin Hoa Kỳ USIS BPAO cho thấy [chủ đề] giống nhau.

Được biết, Thầy Thích Trí Quang đã kêu gọi tất cả Phật tử miền Trung có thể đến Huế vào ngày 10 tháng 5 để tổ chức tang lễ tập thể cho các nạn nhân [chết trong vụ nổ súng] tối ngày 8 tháng 5. Được biết, ngài cũng đã ra lệnh Phật tử các tỉnh thành tổ chức biểu tình. Vào trưa ngày 8 tháng 5, trước khi xảy ra vụ giết người, được biết Thầy Trí Quang đã gửi điện tín cho Tổng thống Diệm và tổ chức Phật giáo Rangoon (Miến Điện) phản đối lệnh hạ cờ. Lệnh này ở đây được gọi là Dụ số 10 (2) do Bộ trưởng Nội vụ Sài Gòn ban hành năm ngoái.

Tiểu đoàn nhảy dù người Nùng đến Huế ngày 9 tháng 5. Mọi bằng chứng cho thấy sự việc QLVNCH có mặt vào tối ngày 8 đã từ chối hành động chống lại dân chúng, trong khi Dân Vệ thuộc đơn vị Phó tỉnh trưởng Thiếu tá Đặng Sỹ đã nổ súng. Bây giờ có một câu hỏi nhỏ là một trong những người lính này đã ném quả lựu đạn. Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng rõ ràng đã đạt được tầm vóc khéo léo trong các diễn biến, nhưng Đặng Sỹ bị coi là nhân vật phản diện. Em trai Tổng Thống Diệm là ông Ngô Đình Cẩn được thông báo mọi diễn biến nhưng không lộ ra cảm xúc của ông [Cẩn].

Đám tang tập thể ngày 10 tháng 5 có thể sẽ diễn ra trong hòa bình, mặc dù VC đã có đủ thời gian để phản ứng và có thể sẽ cố gắng thực hiện điều gì đó trong đám tang có thể có hàng nghìn người tham dự. Các văn phòng chính phủ ở Huế hiện được đại diện chính phủ CVN [Miền Trung] ra lệnh tất cả các viên chức phải ở lại trụ sở 24 giờ một ngày để “ngăn chặn sự xâm nhập của VC” và chuẩn bị sẵn tất cả vũ khí có thể. Có thể làm nặng thêm tình hình.

Dân chúng căng thẳng. Thời gian và cường độ của cuộc khủng hoảng bất thường xét về bản chất nói chung là thụ động của người Việt Nam trong các cuộc biểu tình của công chúng. Mọi người dường như đã coi trọng bài phát biểu của Thầy Trí Quang vào sáng ngày 8 rằng “bây giờ là lúc chiến đấu”. Trong khi chữ đấu tranh có lẽ được nhấn mạnh quá mức, mong muốn của mọi người dường như sắp có một cuộc đấu tranh nào đó sau nhiều năm Phật tử gánh chịu thất vọng. Biểu ngữ sinh viên sáng ngày 9 “Làm ơn giết chúng tôi đi”. Những người trên đường bày tỏ mong muốn cho thế giới biết về vụ giết người vào ngày 8. Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam chụp mũ lrằng VC chủ mưu toàn bộ, nhưng người dân không tin clời chụp mũ đó.

Helble (Lãnh sự Hoa Kỳ tại Huế)

GHI CHÚ:

(1) Nguồn: Bộ Ngoại giao, Hồ sơ Trung ương, SOC 14-1 S viet. Bí mật; Hoạt động ngay lập tức. Cũng gửi vào Sài Gòn.

(2) Tham chiếu chính xác là Nghị định 189; xem chú thích 3, Văn kiện 112. Nghị định 10 (còn gọi là Dụ Số 10), trở thành vấn đề trọng tâm trong cuộc khủng hoảng Phật giáo, được Hoàng đế Bảo Đại ban hành tại Vichy, Pháp vào ngày 6 tháng 8 năm 1950. Nghị định này thiết lập các quy định quản lý việc thành lậphoạt động của các hiệp hộiViệt Nam. Theo cách giải thích của chính phủ Diệm, luật này chi phối hoạt động của tôn giáo Phật giáo, cũng như các đảng phái chính trị, công đoàn và hiệp hội thể thao. Tuy nhiên, luật quy định rằng “sau này sẽ quy định một địa vị đặc biệt cho các cơ quan truyền giáo Công giáo và Tin Lành cũng như cho các giáo đoàn người Hoa”. (Về văn bản, xem Journal officiel de la Republique du Viet-Nam, số 34, ngày 26 tháng 8 năm 1950, trang 434-437; bản tiếng Anh được sửa đổi theo Pháp lệnh số 6 ngày 3 tháng 4 năm 1954 được in như Phụ lục XV của Liên Hiệp Quốc doe. A/5630, ngày 7 tháng 12 năm 1963.)

.

Kho tư liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu

.

.... o ....

 

 

 

 

Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 11246)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…