"Tưởng Niệm Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

30/01/20221:00 SA(Xem: 7473)
"Tưởng Niệm Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
blank
blank

"Khi ta nhìn lên bầu trời và không thấy đám mây mà ta yêu quý đâu nữa, ta nghĩ rằng đám mây đó đã chết, nhưng sự thực là đám mây đó vẫn đang tiếp tục tồn tại nhưng dưới hình tướng là mưa hay những hình tướng khác mà thôi. Sinh và diệt chỉ là những hiện tượng mà ta nhìn thấy trên bề mặt. Nếu ta nhìn thật sâu thì không có sinh cũng không có diệt, chỉ có sự tiếp nối không ngừng. Khi ta tiếp xúc được với bản chất không sinh không diệt thì ta không còn lo sợ cái chết." TNH

 Cáo phó: Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch (Làng Mai)
 Di huấn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Làng Mai)
● Cẩm Nang Khóa Tu Lễ Tâm Tang Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
● Trung ương GHPGVN vừa có công văn về lễ tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh 
 Lời Chia Buồn Về Sự Viên Tịch Của Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh (Đức Đạt Lai Lạt Ma)
● Thư Chia Buồn Từ Cộng Đồng Quốc Tế (PDF)
 Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch tại chùa Từ Hiếu ở Huế (BBC News)
● Lễ nhập kim quan, thọ tâm tang Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Phóng sự ảnh của báo Giác Ngộ) PDF
● Dòng Người Cung Tiễn Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Trà Tỳ (Phóng sự ảnh của báo Giác Ngộ) PDF
Lễ Rước Xá Lợi Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (VnExprees/Võ Thạnh) PDF
● Di huấn không xây bảo tháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh (VnExpress/Võ Thạnh) PDF
● Tang lễ Thiền sư Thích Nhất Hạnh - nhà sư có ảnh hưởng lớn đã được tổ chức tại Việt Nam (AP)
Video Cáo Phó và Tang Lễ tại Tổ Đình Từ Hiếu
● Báo chí quốc tế đề cao sự cống hiến của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho lối sống hạnh phúc
● Cội Tùng Ngã Bóng (Minh Man)
● Đến Đi Tự Tại (Thich Viên Thành)
Phân Ưu Thiền Sư Thích Nhất Hạnh HDHP - Chanh Thu ky  (Thích Như Điển) PDF
● Thiền sư Thích Nhất Hạnh - tang lễ tĩnh lặng của người khởi xướng 'Phật giáo dấn thân'  PDF
● Thầy Ơi, Con Nhớ (Thích Chân Pháp Cẩn)
● Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Từng Kiến Nghị Để Phật Giáo Vn ‘Tách Khỏi Nhà Nước PDF
● Thiền Sư Nhất Hạnh Đã Về. Đã Tới. (Trần Kiêm Đoàn)
● Phụng tán Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Thích Như Điển)
● Điện Thư Phân Ưu - Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu
● Thích Nhất Hạnh, Một Trong Những Giảng Sư Phật Giáo Vĩ Đại Của Thời Đại (Tịnh Thủy dịch Việt)
● Đóng góp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Chân Văn Đỗ Quý Toàn)
● Thiền Sư Thích Nhất Hạnh – Người “Đã về” và hôm nay “Đã tới” (Thích Nguyên Siêu)
● Kính Tiễn Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (Toại Khanh)
● Đường Xưa Mây Trắng Vẫn Còn Bay (Tâm Lễ Nguyễn Ngọc Luật)
● Mây trắng bay qua (Tiểu Lục Thần Phong)
● Tang Lễ Thiền Sư Thích Nhất Hạnh: Không Nhạc, Kèn; Mọi Người Tâm Tang Im Lặng Trong An Lành
● Ánh Sáng Lung Linh Đầu Ngọn Nến: Từ Hận Thù Tới Tình Thương Rộng Lớn (La Sơn Phúc Cường)
● Ba điều đồn đãi về Thiền sư Thích Nhất Hạnh phải kiểm chứng bằng sự thật lịch sử (Tuấn Khanh)


● Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Chắt Lọc Những Lời Dạy Của Bụt Về Lòng Từ Bi (Vương Trung Hiếu)
● Thầy Nhất Hạnh Đã Ra Đi (Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh)
● Tưởng Niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc “Đạo Bụt Nguyên Chất” (Nguyên Giác)
● Thiền Sư Nhất Hạnh: Bậc Thầy Tâm Linh Vĩ Đại (Thích Minh Hải)
● A Cloud Never Dies …(Huệ Trân)
● Chuyển Luân - Huệ Trân (PDF)
● Đệ tử Thiền sư Thích Nhất Hạnh Tản mạn về Sư ông một nhà văn hóa Việt (Nguyễn Đắc Xuân)
● Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) - Cao Huy Thuần
● Biến cố Làng Mai Bát Nhã Lâm Đồng (Tài liệu lưu trữ)
●  
Sáu điểm đề nghị của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh về sự cởi mở của ĐCS Việt Nam
● Bảy điểm đề nghị của Thiền sư Nhất Hạnh về chính sách của nhà nước Việt Nam đối với Phật giáo 
● Nhắc lại kiến nghị 'ba năm ba tháng' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (Thục Quyên - BBC News)
● Thư cảm tạ từ Đạo tràng Mai Thôn (Thích Pháp Ấn)





ẤN PHẨM TRƯỚC TÁC VÀ DỊCH THUẬT CỦA THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH:
Công Án Của Trần Thái Tông
Am Mây Ngủ
An Lạc Từng Bước Chân
An Trú Trong Hiện Tại
Bàn Tay Cũng Là Hoa
Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia
Bông Hồng Cài Áo
Bước Tới Thảnh Thơi
Bụt Là Hình Hài, Bụt Là Tâm Thức
Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ
Cho Đất Nước Đi Lên
Cho Đất Nước Mở Ra
Con Đã Có Đường Đi
Con Đường Chuyển Hóa
Con Sử Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng
Cửa Tùng Đôi Cánh Gài 
Đạo Bụt Nguyên Chất
Đạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hằng Ngày
Đạo Phật Của Tuổi Trẻ
Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời
Đạo Phật Hiện Đại Hóa
Đạo Phật Ngày Nay
Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới
Để Có Một Tương Lai
Để Hiểu Đạo Phật
Đường Xưa Mây Trắng
Duy Biểu Học
Giận
Giới Tiếp Hiện Chú Giải
Hạnh Phúc Mộng Và Thực
Hiệu Lực Cầu Nguyện
Hoa Sen Trong Biển Lửa
Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu
Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh
Hương Vị Của Đất
Im Lặng Sấm Sét Kinh Người Bắt Rắn
Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi
Kinh Kim Cương – Gươm Báu Cắt Đứt Phiền Não
Kinh Người Áo Trắng
Kinh Pháp Ấn
Kinh Quán Niệm Hơi Thở
Nẻo Vào Thiền Học
Nẻo Về Của Ý
Nghi Thức Tụng Niệm Đại Toàn
Người Vô Sự
Nhật Tụng Thiền Môn
Nói Với Tuổi Hai Mươi
Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức
Quyền Lực Đích Thực
Sám Pháp Địa Xúc
Sen Búp Từng Cánh Hé
Sen Nở Trời Phương Ngoại
Sống Chung An Lạc
Sự Tích Quan Âm Hương Tích
Sự Tích Quan Âm Thị Kính
Thả Một Bè Lau
Thiền – Chất Liệu Nuôi Dưỡng Và Chuyển Hóa
Thiền Hành Yếu Chỉ
Thiền Sư Tăng Hội
Thiền Tập Cho Người Bận Rộn
Thiết Lập Tịnh Độ
Thơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng Hạt
Thương Yêu Theo Phương Pháp Bụt Dạy
Tiếp Xúc Với Sự Sống
Tình Người
Tố Thiều Lan
Trái Tim Của Bụt
Trái Tim Của Hiểu Biết
Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ
Trái Tim Mặt Trời
Truyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người Trẻ
Từng Bước Nở Văn Sen
Tùng Bưởi Hồng
Tuổi Trẻ Tình Yêu Lý Tưởng
Tương Lai Thiền Học Việt Nam
Tương Lai Văn Hóa Việt Nam
Tý – Chiếc Lá Ổi Non, Cây Tre Triệu Đốt
Ước Hẹn Với Sự Sống
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Vương Quốc Của Những Người Khùng 
Đập Vỡ Vỏ Hồng Đào




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 10297)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.