Niềm tin bất hoại đối với chánh pháp

12/10/20173:42 SA(Xem: 7373)
Niềm tin bất hoại đối với chánh pháp

NIỀM TIN BẤT HOẠI ĐỐI VỚI CHÁNH PHÁP
Thích Thái Hòa
Nhà xuất bản Hồng Đức

Niềm Tin Bất Họa Đối Với CHánh Pháp Thích Thái HòaMỤC LỤC

LỐI VÀO
CHUƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHÁP
CHUƠNG 2: PHÁP DUYÊN KHỞI
TIẾT 1: TỔNG LUẬN
TIẾT 2: Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG MUỜI HAI DUYÊN KHỞI
TIẾT 3: VỊ TRÍ PHÁP DUYÊN KHỞI TRONG GIÁO PHÁP CỦA PHẬT
TIẾT 4: TÍNH UU VIỆT CỦA PHÁP DUYÊN KHỞI
CHƢƠNG 3: PHÁP BÁT CHÁNH ĐẠO
TIẾT 1: Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG
TIẾT 2: VỊ TRÍ CỦA BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG GIÁO LÝ TỨ DIỆU ĐẾ
TIẾT 3: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TAM VÔ LẬU HỌC
TIẾT 4: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TỨ VÔ LUỢNG TÂM
TIẾT 5: BÁT CHÁNH ĐẠO VỚI TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN
CHUƠNG 4: ĐẶC TÍNH CỦA PHÁP
CHUƠNG 5: NIỀM TINTỔNG KẾT
CHUƠNG 6: KINH BỐN LÃNH VỰC QUÁN NIỆM
TIẾT 1: TỔNG LUẬN
TIẾT 2: GIẢI THÍCH ĐỀ KINH
TIẾT 3: CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ
TIẾT 4: ĐẠI Ý KINH
TIẾT 5: NỘI DUNG
TIẾT 6: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CHÚ THÍCH
SÁCH THAM KHẢO

LỐI VÀO

Từ khi con người biết chiêm nghiệm về thế giới chủ quan, biết thắc mắc và tra hỏi đối với thế giới khách quan, thì cũng kể từ đó, con nguời bắt đầu huớng đến đời sống tôn giáo (religion) và triết học (phylosophy). Hay nói cách khác, tôn giáotriết học có mặt kể từ đó.

Sự xuất hiện của tôn giáotriết học là mở đầu sự trƣởng thành của con ngƣời về tri thứcniềm tin.

Do truởng thành về tri thức, con nguời đã biết đặt vấn đề đối với thân phận của chính mình và thế giới mà mình đang hiện hữu.

Và do trƣởng thành về niềm tin mà con ngƣời đã không bằng lòng với những nhu cầu và những uớc muốn phàm tục, con ngƣời cần phải siêu thoát, để huớng đến một cái gì cao đẹp hơn, chân thiện hơn.

Chính những yếu tố trƣởng thành về tu tƣởng của con ngƣời là chất liệu nuôi duỡng để tôn giáotriết học phát triển.

Bởi do sự truởng thành liên tục về tri thứcniềm tin của con nguời, nên những nhu cầu của con nguời cũng đã trở nên đa dạng và phức tạp.

Do đó, những hệ thống tôn giáotriết học nào không đáp ứng đƣợc khát vọng và nhu cầu của con nguời, thì tôn giáotriết học ấy tự nó sẽ bị cáo chung. Những tôn giáo nào đang và sẽ hiện hữu, thì tự thân tôn giáotriết học ấy, đã trả lời lý do tại sao nó tồn tại và phát triển.

Đời sống của nhân loại càng cao, hẳn nhiên đòi hỏi sự thích ứng của tôn giáotriết học phải có hai mặt. Nghĩa là vừa siêu việt vừa thực tiễn.

Nếu một hệ thống tôn giáotriết học nào đó, chỉ là siêu việt mà không thực tiễn, thì lấy cái gì để kiểm chứng cho sự siêu việt ấy.

Và nếu chỉ thuần là thực tiễn, thì sự thực tiễn ấy chẳng có ý nghĩa gì, vì nó không có đích điểm huớng đến.

Bởi vậy, siêu việtsiêu việt cho một cái gì, và đồng thời để cho một cái gì huớng đến chứ không thể có cái gọi là thuần siêu việt, khi mà con nguời đang hiện hữu với thế giới thực tiễn.

thực tiễnthực tiễn cho một cái gì, đồng thời để huớng đến một cái gì chứ không thể có cái gọi là thuần thực tiễn. Vì thực tế con ngƣời ít khi bằng lòng với những gì mình đã có.

Hẳn nhiên, những hệ thống tôn giáotriết học nào có cách nhìn cực đoan với sự sống, không những chúng bị Phật giáo phê bình một cách nghiêm khắc, mà còn xem nó là những trở ngại lớn, đối với con ngƣời thực hiện giải thoátgiác ngộ.

Trong kinh Dhammacakkappavattana (Chuyển Pháp Luân), đức Phật dạy các vị Tỷ Khuu có hai cực đoan mà nguời tu tập cần phải tránh:

1. Sự buông lung theo các dục (Kāmasukhallikā-nuyoga) là thấp hèn, thô bỉ, phàm tục, vô ích, không xứng đáng phẩm hạnh bậc Thánh.

2. Sự nhiệt tình và cố chấp trong lối tu khổ hạnh, ép xác (Attakilamathānuyoga) là khổ đau mà vô ích, không xứng đáng phẩm hạnh của bậc Thánh.

8 Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp

Từ bỏ hai cực đoan ấy, Nhu Lai (Tathāgata) đã chứng ngộ con đuờng Trung Đạo, là con đuờng đem lại nhãn quan (Cakkhu) và tri kiến (Jñāna), đƣa đến an tịnh (Rupasamāya) và trí tuệ siêu việt (Abiññaya), đƣa đến Giác NgộNiết Bàn.1

Trong cuộc sống, một đôi khi con nguời quá thèm khát vật dục, nên đã tự biến mình thành những kẻ thấp hèn, hèn hạ và thú vật. Và một đôi khi con ngƣời vì quá sợ khổ đau, muốn thoát ly khổ đau, nên đã tự hành hạ mình bằng những phuơng pháp ép xác, khổ hạnh.

Nhƣng, tất cả những hành động ấy, đều không dẫn con ngƣời đến nơi thoát ly khổ đau. Sự thoát ly khổ đau chỉ xảy ra, khi con nguời biết từ bỏ lòng tham lam, sân hận, tà kiếnchấp ngã.

Nói cách khác, sự thoát ly khổ đau chỉ xảy ra khi con ngƣời biết từ bỏ mọi học thuyết, mọi văn hóa, mọi tƣ tƣởng hữu ngã.

Do hữu ngã mà có sở hữu của ngã, và một khi ngã đã hiện hữu, thì tham, sân, si cũng sẽ hiện hữu.

Sự nhận thức phát sinh từ hữu ngã, đó là sự nhận thứcgiới hạn. Sự nhận thức ấy mang đầy màu sắc cục bộ và phiến diện.

Mỗi khi nhận thức hay sự hiểu biết của con ngƣời bị cục bộ hay thiếu toàn diện, thì những hành động hay cách phát ngôn của con ngƣời cũng phản ảnh rất chân xác với sự nhận thức ấy.

Do đó, con nguời chỉ biết hành động theo cách này mà chẳng biết và hành động theo cách kia.

Do con nguời chỉ biết cái này mà chẳng biết cái kia, hoặc nguợc lại, nên đã dẫn con nguời đến một đời sống mê tín sai lầm hay cuồng tín bạo động.

Để tránh những tệ trạng ấy, ngƣời đệ tử Phật tin tƣởng, học hỏi, và thực hành Giáo pháp của Phật, và tin tuởng Giáo pháp ấy, nhu là một con đuờng dung hợp, hóa giải và không bị vuớng mắc bởi những cực đoan, nhằm thực hiện cho chính mình và kẻ khác một đời sống Giải thoátGiác Ngộ.

Bởi do tin tuởng nhu vậy, nên nguời đệ tử Phật không thể không biết đến ý nghĩa của Pháp và không thể không biết đến Pháp ấy là nhu thế nào để thực hành.


pdf_download_2
Niềm Tin Bất Hoại Đối Với Chánh Pháp HT. Thích Thái Hòa




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
31/08/2016(Xem: 55396)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.