Audio - Duy Thức Trong Đời Sống

18/05/20173:33 SA(Xem: 29302)
Audio - Duy Thức Trong Đời Sống

AUDIO BOOK

TAGAWA SHUN’EI

DUY THỨC TRONG ĐỜI SỐNG
Anh ngữ: CHARLES MULLER
Biên dịch: THUẦN BẠCH & HUỆ THIỆN
Duy thức trong đời sống (sách)
Audio MP3 với giọng đọc Lê Tâm Minh


01. Giới thiệuMục lục
02. Thức biến- Bốn khía cạnh nhận thức- Ba loại đối tượng
03. A Lại Da thứcMạt Na
04. Tâm vương- Tâm sở biến hành, biệt cảnhbất định
05. A Lại Da thức- Huân tập chủng tử
06. Ba hàm tàng của Tàng thức- Bình đẳng tương tục
07. A Lại Da thức- Chủng tửhiện hành
08. Chủng tử câu sinh và mới được huân tập- Sáu ý nghĩa
09. Vùng tiềm tàng của tâm- Thức Mạt Na
10. Bốn phiền não và tám tùy phiền não của Mạt Na thức
11. Tâm tư lương- A Lại Da thứcý thức
12. Tâm tư lương đa dạng- Bây giờ chúng ta làm gì ?
13. Chức năng của tiền ngũ thức
14. Ý nghĩa của thành Phật- Bản chất để thành Phật
15. Tu tập- Phát triển chủng tử câu sinh không nhiễm ô .
16. Quãng đường tới Phật quả- Đốn giáotiệm giáo
17. Thành tựu Phật quả và 5 giai đoạn tu tập
18. Thoái chuyển và tu luyện- Duy Thức ngày nay
19. Hành động có ý thức và đương kim thời đại


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/11/2010(Xem: 140079)
16/11/2010(Xem: 41294)
30/10/2010(Xem: 50892)
20/11/2010(Xem: 123518)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.