Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh “Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển”

27/01/20245:15 SA(Xem: 1253)
Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh “Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển”
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH
“LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN”

ĐỒNG CHỦ BIÊN:
HT. TS. THÍCH ĐỒNG BỔN - PGS. TS. CHU VĂN TUẤN
Nhà xuất bản Hồng Đức

PDF icon (4)Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Lịch sử hình thành và phát triển


MỤC LỤC
16. Lược sử Thiền sư Minh Hải Pháp BảoSơ tổ Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh
21. Diễn văn khai mạc Hội thảo Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (HT.Thích Như Tín
23. Phát túc siêu phương (Sa môn Giác Toàn)
26. Lời khai mạc Hội thảo của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (HT.Thích Giác Toàn) 
34. Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh: Lịch sử hình thành và phát triển (PGS.TS Chu Văn Tuấn)
43. Lời chào mừng Hội thảo của Phật giáo địa phương (HT.Thích Hạnh Niệm) 
CHỦ ĐỀ 1 – DANH THẮNG – KIẾN TRÚC
51. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở tỉnh Phú Yên (Thích Như Tịnh)
63. Sự phát triển dòng thiền Chúc Thánh ở Sài Gòn – Gia Định và Tổ đình Giác Nguyên (TP.HCM) (Nguyên Cẩn)
78. Hòa thượng Thích An Chánh và ngôi chùa Bác Ái – Gia Lai (Thích Đồng Tri) 
87. Phát triển du lịch tâm linh Phật giáo tại chùa Linh Ứng Bãi Bụt Đà Nẵng (ThS. Đinh Đức Hiền, Đinh Đức Niệm
94. Chùa Đông Hưng trong hoạt động Hoằng pháp và công tác xã hội tại vùng HAMPTON ROADS, Tiểu bang VIRGINIA (PGS.TS Đinh Lê Thư, Ths.Thích Chúc Thanh) 
113. Đời thứ 8 Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đã có mặt tại Thụy Sĩ (Thích Như Tú) 
121. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Phú Yên và Tổ đình Pháp Hội, Bình Thuận (Thích Đồng Trung) 
140. Sinh hoạt tín ngưỡng ở chùa Viên Giác – TP.HCM (Lương Thị Thu) 
149. Những Cổ vật và một số Danh Tăng thời kỳ đầu của dòng Chúc Thánh (Hàn Tấn Quang) 
159. Chùa Chúc Thánh sau ngày xuất kệ truyền thừa (PGS.TS Đặng Ngọc Lệ) 
170. Chùa Ni Long Quang, dấu ấn tiêu biểu Ni giới của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh nơi miền đất Võ (Nguyên Huệ
185. Phước duyên của chùa Vu Lan (Đà Nẵng) và dòng phái Chúc Thánh (Duy Vinh) 
194. Chùa Sắc Tứ Tam Bảo (Hà Tiên) thuộc Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (TKN.Thích Nữ Trí Nguyên) 
203. Tổ đình Chúc Thánh (Hội An – Quảng Nam) và giá trị tư liệu khảo cổ cần được bảo tồn, phát huy (TS.Đào Vĩnh Hợp – ThS.Võ Thị Ánh Tuyết) 
221. Có một ngôi chùa mang tên Chúc Thánh ở Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Hồng Dương)
236. Phối thờ Thần Thánh trong các ngôi Cổ tự ở Hội An (Trương Hoàng Vinh) 
246. Lược khảo Tổ đình Sắc Tứ Vu Lan di sản Văn hóa Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng (Tâm An – Đinh Công Thanh Minh
281. Chùa Tam Thai, Linh Ứng với Thiền phái Chúc Thánh (Lê Xuân Thông, Đinh Thị Toan) 
292. Các ngôi chùa được ban biển Sắc Tứ ở Hội An tỉnh Quảng Nam (Phạm Phước Tịnh)
302. Chùa Phước Huệ ở Vỹ Dạ Huế với Thiền sư Chơn Tâm Đạo Tánh Pháp Thân (Thích Pháp HạnhTâm Ấn Nguyễn Văn Thịnh)  
CHỦ ĐỀ 2 – NHÂN VẬT – LỊCH SỬ
319. Từ cuộc mở cõi của các Chúa Nguyễn đến các Dòng thiền Phật giáo ra đời, trong đó có Dòng thiền Chúc Thánh (Dương Kinh Thành)
326. Quá trình hình thành và phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Bình Dương (Đại đức Thích Tâm Thông) 
341. Thiền sư Minh Hải Pháp Bảo – Người hình thành và phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (NCS.Thích Nữ Nhuận Bình) 
352. Hòa thượng Bích Liên – Danh Tăng Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (Thích Hữu Nhựt) 
364. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở tỉnh Khánh Hòa (Thích Như Tịnh) 
372. Hòa thượng Thị An – Hành trụ, Bậc danh Tăng tổ đình Đông Hưng của dòng kệ Chúc Thánh (Tỳ kheo Thích Thông Tri)
379. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Nghệ An thời cận đại (Thích Đồng Bảo)
389. Hòa thượng Quảng Hưng với các hoạt động chấn hưng Phật giáo tại Quảng Nam – Đà Nẵng (TS.Dương Thanh Mừng) 
403. Hòa thượng Thích Minh Đức, một tấm gương sáng về sự tu hành (TT.Thích Tâm Vị – ĐĐ.Thích Nguyên Như) 
408. Những đóng góp của Hòa thượng Thích Quảng Đức đối với xã hộiPhật giáo (ĐĐ.Thích Viên Trí) 
416. Mấy ý kiến xung quanh về Tổ Minh Hải – Pháp BảoBảo tháp của Ngài cùng phần mộ Song Thân (ThS.Trương Đức Quang
423. Người đầu tiên viết Lịch sử truyền thừa Thiền phái Chúc Thánh (Vu Gia) 
434. Từ Phật học đường Long Sơn – Nha Trang đến Tu viện Nguyên Thiều và Tăng xá Phước Huệ (Đào Nguyên) 
444. Quảng Nam nghĩa trủng từ Miếu đến Chùa và vai trò khai sơn của Thiền sư Chơn Lăng – Đạo Linh (Lê Đình Hùng
453. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở đàng trong thế kỷ XVII – XVIII (PGS.TS Trần Thuận) 
468. Bồ tát Thích Quảng Đức, đời 9 Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh yêu nước, xả thânĐạo Pháp (TS.Hoàng Văn Lễ)
473. Mối quan hệ giữa Tổ đình Chúc Thánh (Quảng Nam) và Tổ đình Thiên Ấn (Quảng Ngãi) (Tỳ kheo Thích Trí Thắng) 
479. Dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh ở Hải Phòng (Nguyễn Đại Đồng
488. Hoà thượng Thích Đồng Chơn, cuộc đờiđạo nghiệp trong Sơn môn Chúc Thánh (TT.TS Thích Đồng Văn, TT.TS Thích Giác Hiệp) 
497. Sự hình thành phát triển và những đóng góp của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh cho Phật giáo và Dân tộc Việt Nam (HT.Thích Giác Liêm) 
521. Hoà thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp giáo dụcđào tạo Tăng tài (Thích Đạt Ma Quang Tuệ) 
531. Góp phần tìm hiểu về Thiền phái Chúc Thánh tại Bình Thuận (NCS.Thích Nguyên Thế, Cư sĩ Tâm Quang – Nguyễn Văn May)
542. Bồ tát Thích Quảng Đức, bậc Danh Tăng của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (TK.Thích Chúc Hiếu) 
550. Sơ lược hành trạng “Quảng Nam Tứ Trụ” [Thích Viên Thành (Hạnh Trung)]
562. Chư vị Danh Ni của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (Thích Nữ Trung Phúc) 
577. Hoà thượng Thích Chơn Phát và Phật học viện Quảng Nam (Nhà giáo Phạm Sáu – Pháp danh Như Thích) 
589. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Thừa Thiên – Huế (Tỳ kheo Thích Hạnh Tánh) 
596. Dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh tại thành phố Hải Phòng (ThS.Thọ Khả) 
608. Tổ sư Minh Hải và sự thừa kế, phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (TT.Thích Chúc Long) 
615. Hoà thượng Khánh Anh (1895-1961) – Bậc Cao Tăng làm rạng danh Thiền phái Chúc Thánh (Thích Thiện Tài
CHỦ ĐỀ 3 – VĂN CHƯƠNGTƯ TƯỞNG
637. Tiếp cận 5 bài Di thơ của Hoà thượng Thích Quảng Đức dưới ánh sáng Phật giáo Lâm Tế Chúc Thánh (Nguyễn Thành Trung) 
652. Ý nghĩa bài kệ truyền thừa Pháp phái Lâm Tế Chúc Thánh (HT.Thích Như Phẩm) 
656. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh hải ngoại: Đẩy mạnh ngoại giao Văn hoá tâm linh (ĐĐ.TS Thích Thanh Tâm
666. Môn phái Lâm Tế Chúc Thánh trong sự phát triển Phật giáo Việt Nam thời cận hiện đại – Những đóng góp và hạn chế (TS.Thích Hạnh Chơn) 
675. Gốc chắc cành tốt Lâm tế Chúc Thánh ở Đức Quốc (TS. Olaf BeuChling, Kỹ sư Văn Công Tuấn)
690. Đóng góp của Hoà thượng Thiện Quả cho công cuộc chấn hưng Phật giáo tại Quảng Nam – Đà Nẵng (TS.Dương Thanh Mừng)
706. Đóng góp của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đối với sự phát triển của Phật giáo và Dân tộc tại Việt Nam (ThS.Đinh Văn Luân, ThS.Đào Văn Trưởng) 
722. Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh – Dòng thiền Nội Sinh mang đậm bản sắc Văn hoá Việt Nam (ThS.Nguyễn Thị Tô Hoài) 
731. Người đầu tiên của Thiền phái Chúc Thánh nghiên cứu về Biến Văn Đôn Hoàng (Vu Gia) 
744. Nên gọi Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh hay Thiền phái Chúc Thánh? (PGS.TS Trịnh Sâm)
753. Thiền phái Chúc Thánh với Phật giáo dân gian (Khánh Vân)
762. Hoà thượng Bích Liên với mảng thi ca viết bằng chữ Nôm (HT.Thích Huệ Minh)
780. Sáng tác của Thiền sư Toàn Nhật Quang Đài dưới góc nhìn Văn hoá vùng – Từ thể loại đến hình tượng (Thích Chấn Đạo) 
797. Bàn về tư tưởng và Pháp tu của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (TS.Thích Hạnh Tuệ, HVCH.Thích Tâm Chánh) 
811. Người đầu tiên của Thiền phái Chúc Thánh biên soạn Tiểu sử Danh Tăng (ThS.Lưu Bá Tòng)
821. Tư tưởng canh tân Phật giáo của Hoà thượng Trang Quảng Hưng qua tác phẩm “Luật Ông Thầy Chùa” và “Tịnh Độ Khuyến Tu” (NCS. Nguyễn Văn Quý) 
835. Vai trò dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh tại Việt Nam và kệ truyền thừa (TT.TS Thích Nguyên Hạnh) 
841. Tính chất Phật giáo đại chúng của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (Tỳ kheo Thích Đồng Bổn) 
849. Ảnh hưởng của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đến đời sống Văn hoá dân gian ở Hội An (ThS.Nguyễn Chí Trung) 
863. Về dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh ở Hội An (Trần Văn An) 
869. Tổ Đức Lưu Phương (Thích Bảo Lạc) 
881. Tinh thần Đạo pháp dân tộc trong Văn kệ Di chúc của Hoà thượng Quảng Đức (Thích Nữ Tâm Hoa)
888. Dòng thiền Chúc Thánh trong dòng chảy lịch sử Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng thế kỷ XVII – XIX (Lê Xuân Thông) 
903. Từ Chúc Thánh đến Trúc Lâm (ĐĐ.NCS Thích Tuệ Nhật)
922. “Dũng – Trí” tâm thư Sa môn Thích Liễu Minh gửi Tổng thống Ngô Đình Diệm (Thích Nữ Viên Giác
931. Tinh thần tu tập Kinh Pháp Hoa của chư vị Danh Tăng Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (Thích Nữ Nguyên Đức) 
946. Nghĩ về bài Tán “Chiên Đàn Hải Ngạn” (HT.Thích Như Điển) 
957 Phật môn Pháp sự yếu tập – Tình trạng văn bản và bổn phận người sơ tâm xuất gia (Tỳ kheo Thích Hoằng Trí
980. Đôi điều cảm nhận và trăn trở về một dòng Thiền (HT.Thích Đồng Mẫn) 
989. Di sản Mộc Bản Phật giáo Quảng Nam: Giá trị, định hướng bảo tồn và phát huy (Lê Thọ Quốc – Nguyễn Phước Bảo Đàn) 
1015. Đạo tình giữa Tĩnh Trai Đặng Huy Trứ và Hoà thượng Toàn Nhâm – Quán Thông (Phan Đăng)
1038. Sơ khảo Văn bia Hán Nôm Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (Ngô Đức Chí) 
1051. Phật giáo Quảng Nam qua Châu bản Triều Nguyễn (TT.Thích Không Nhiên) 


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/04/2024(Xem: 261)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.