Bilingual. 201. Letter. The US asked Diem to give a speech on religious tolerance / Mỹ yêu cầu TT Diệm đọc bài diễn văn về bao dung tôn giáo

10/07/20234:05 SA(Xem: 1223)
Bilingual. 201. Letter. The US asked Diem to give a speech on religious tolerance / Mỹ yêu cầu TT Diệm đọc bài diễn văn về bao dung tôn giáo

 

blankBilingual.
201. LETTER.
THE US ASKED DIEM TO GIVE A SPEECH ON RELIGIOUS TOLERANCE /
MỸ YÊU CẦU TT DIỆM ĐỌC BÀI DIỄN VĂN VỀ BAO DUNG TÔN GIÁO

 

us-embassy-saigon-vietnam_200-2
201. Letter From the Charge in Vietnam (Trueheart) to President Diem

 

Saigon, July 3, 1963.

I have been instructed to see Your Excellency once again on the Buddhist problem, primarily to make certain that you understand clearly the position in which the United States Government finds itself.

Liberal and press opinion in the United States is increasingly, and now almost unanimously, critical of the religious situation in Viet-Nam.

There are now indications also that the matter may be brought up in the United Nations. In that forum the United States, as the chief supporter of Viet-Nam, would face a difficult situation.

Justly or unjustly, this is the situation which the United States Government is facing vis-à-vis domestic and international opinion.

Most importantly, religious toleration is one of the most basic tenets of American civilization. The United States Government does not believe that the Government of Viet-Nam has gone far enough to convince and explain to its people the basic importance which it attaches [Page 447]to religious tolerance and national unity. It considers that the present state of mistrust in Viet-Nam requires a public statement from Your Excellency designed to bridge the gap of understanding.

Such a statement should, in our view, be made very soon, before there is another Buddhist incident. If an incident should nevertheless occur, the Government of Viet-Nam and the United States would be in a position to point to your statement as evidence of the good faith of the Government of Viet-Nam in trying to convince the Buddhists of a genuine desire to reach an understanding.

If, on the other hand, another incident occurs and Your Excellency has not made a conciliatory statement, then my government believes that the situation in Viet-Nam would soon get out of control. The United States Government would also have to make its own position perfectly clear.

Please accept, Mr. President, the renewed assurances of my highest consideration.

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v03/d201

 

.... o ....

 

201. THƯ CỦA QUYỀN ĐẠI SỨ MỸ TẠI VN (TRUEHEART) GỬI TỔNG THỐNG DIỆM

 

Sài Gòn, ngày 3 tháng 7 năm 1963. 

Tôi đã nhận lệnh [từ Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ] để gặp Ngài một lần nữa về vấn đề Phật giáo, chủ yếu để đảm bảo rằng Ngài hiểu rõ lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

Dư luận giới cấp tiến và báo chí ở Hoa Kỳ ngày càng, và bây giờ gần như nhất trí, chỉ trích tình hình tôn giáoViệt Nam.

Hiện nay cũng có những dấu hiệu cho thấy vấn đề có thể được đưa ra tại Liên Hợp Quốc. Trong diễn đàn đó, Hoa Kỳ, với tư cách là người ủng hộ chính của Việt Nam, sẽ phải đối mặt với một tình thế khó khăn.

công bằng hay bất công, đây là tình huống mà Chính phủ Hoa Kỳ đang phải đối mặt trước dư luận trong nước và quốc tế.

Quan trọng nhất, bao dung tôn giáo là một trong những nguyên lý cơ bản nhất của nền văn minh Hoa Kỳ. Chính phủ Hoa Kỳ không tin rằng Chính phủ Việt Nam đã đi đủ xa để thuyết phụcgiải thích cho người dân VN về tầm quan trọng cơ bản mà chính phủ VN muốn gắn kết đối với sự bao dung tôn giáo và đoàn kết dân tộc VN. Chính phủ Hoa Kỳ cho rằng tình trạng dân chúng mất lòng tin vào chính phủ VN hiện nay ở Việt Nam đòi hỏi Ngài phải có một tuyên bố công khai để thu hẹp khoảng cách hiểu biết.

Một bản tuyên bố như vậy, theo quan điểm của chúng tôi, nên được đưa ra rất sớm, trước khi có một sự kiện [bất trắc] Phật giáo khác xảy ra. Tuy nhiên, nếu một sự kiện [bất trắc] xảy ra, Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ có thể chỉ ra bản tuyên bố của Ngài như bằng chứng về thiện chí của Chính phủ Việt Nam trong việc cố gắng thuyết phục những người Phật tử về một mong muốn chân chính để đạt được một sự hiểu biết.

Mặt khác, nếu một sự kiện [bất trắc] khác xảy ra và Ngài không đưa ra tuyên bố hòa giải [với Phật giáo], thì chính phủ của tôi tin rằng tình hìnhViệt Nam sẽ sớm vượt khỏi tầm kiểm soát. Chính phủ Hoa Kỳ cũng sẽ phải thể hiện quan điểm của mình một cách hoàn toàn rõ ràng.

Xin vui lòng chấp nhận, thưa Tổng thống, sự đảm bảo mới với sự cân nhắc cao nhất của tôi.

 

....o....

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.