Thiền Sư Khương Tăng Hội

13/07/20149:46 SA(Xem: 11973)
Thiền Sư Khương Tăng Hội
THIỀN SƯ KHƯƠNG TĂNG HỘI
Thích Nhất Hạnh
Nhà xuất bản Phương Đông
thien-su-khuong-tang-hoithien su khuong tanghoi biathien su khuong tang hoi
NỘI DUNG
1. Lời mở đầu
Trung tâm Luy Lâu
Trung tâm Kiến Nghiệp
Một vị Thiền sư lớn

2. Khởi nguyên của Đạo Bụt Việt Nam
Đạo Bụt đi vào Việt Nam
Giao Chỉ: Vùng giao lưu của hai nền văn hóa
Ba trung tâm Phật giáo đời Hán
Đạo Bụt có cơ sở Giao Châu trước
Sự nghiệp Thiên Tổ Tăng Hội
Liên hệ giữa Thầy Tăng Hội và Thầy Thế Cao

3. Thiền học của Thiền sư Tăng Hội
là Định nghĩa về Thiền
Thiền loại trừ
Thực tập hơi thở Chánh niệm
Tâm vồn là tấm gương sáng chói: Sự hình tành tư tưởng Duy Biển và tư tưởng Hoa Nghiêm
Nền tảng tâm học của thầy Tăng Hội
Tâm là đất gieo hạt
Cái tất cả nằm trong cái một
Mười sáu hơi thở

4. Hình thức và nội dung của Thiền
Hiện pháp lạc trú
A La Hán là một vị Bồ Tát
Buông bỏ để có thảnh thơian lạc
Đạo và Đạo Chí
Nuôi dưỡng Đạo Chí bằng cái nhìn sâu sắc
Niệm tưởng và công án

5. Quán niệmQuán tưởng
Phiền nãoBồ Đề
Năm phép quán chiếu về sự biến đổi
Tăng Hội là sơ Tổ Thiền tông

6. Văn kiện Giáo Lý căn bản
Phương pháp đạt thiền
Bài tựa kinh An Ban Thủ Ý

7. Phụ lục
Thiền sư Tăng Hội (Cao Tăng truyện)
Bài tựa sách Mâu Tử Lý Hoặc Luận (Hoằng Minh tập)
Thiền sư Tăng Hội: Khởi nguyên của thiền học
Việt Nam (Việt Nam Phật Giáo Sử Luận I)
Thiền sư Trí Không
(Thiền Uyển Tập Anh Ngữ lục)

(Nguồn: Làng Mai)
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 9222)
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộ và niết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinh mà hy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
Chiều 26/5/2023 (08.4 Quý Mão) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế – Ban Văn hóa đã tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề “Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật” nhằm kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2567-DL.2023 và tưởng niệm 60 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).