TRUNG ĐẠO
Vũ Thế Ngọc
Có người cố tìm trong đời sống tu hành của chính Đức Phật để tìm nguyên nghĩa “trung đạo”. Họ cho rằng Trung Đạo là thoát xa cả hai cực đời sống vật chất xa hoa và ép xác khổ hạnh và đưa ra một kết luận nhanh chóng rằng nền tảng giáo lý của Đức Phật phải là một dạng của thuyết tương đối, từ khước hai lối sống cực đoan….
Không phải vậy. Trung Đạo không có nghĩa là trung dung giữa hai thái cực tu hành là tùy tiện và khổ hạnh như các luận sư tân thời đang giảng dạy. Thực ra cách nhìn trung dung đó cũng chỉ là cách nhìn Trung Đạo theo chủ nghĩa duy vật, lấy cơ sở vật chất làm qui chiếu (xem cước chú 36). Lối giải thích “trung đạo” theo chủ nghĩa duy vật như thế chỉ còn là cách tự bào chữa cho lối tu giải đãi, đã có từ lâu không phải ngày nay mới có…
Xem tiếp phóng ảnh dưới đây trích từ sách “Long Thọ Thất Thập Không Tính Luận của Vũ Thế Ngọc – Nhà xuất bản Hồng Đức từ trang 24-30:
Bài đọc thêm:
Kính Chánh Kiến hay còn gọi là Kinh Ca Chiên Diên