Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sách Ebook PDF)

18/04/202410:36 SA(Xem: 28399)
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sách Ebook PDF)

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
 TỪ THỜI LẬP QUỐC ĐẾN NGÀY NAY

Lời Ban Biên Tập: Có thể nói Phật giáo là một hiện tượng văn hóa từ nước ngoài truyền vào Việt Nam, đã được nhân dân tiếp nhận và uyển chuyển ứng dụng vào đời sống dân tộc, và đóng một vai trò lịch sử nhất định trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt. Cho nên nghiên cứu lịch sử Việt không thể không nghiên cứu lịch sử Phật giáo. Các tư liệu dưới đây được gom góp lại thành một bộ lịch sử Phật giáo Việt Nam, bắt đầu từ thời lập quốc cho đến ngày nay để giúp mọi người có thể dễ dàng nghiên cứu sự hình thành của Phật Giáo Việt Nam.

Tổng Quan Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia)
Phật Giáo Việt Nam - Trần Văn Giáp Tuệ Sỹ dịch
Phật Giáo Việt Nam - Nguyễn đăng Thục
Phật Giáo Triết Học - Phan Văn Hùm
Phật giáo Nam Tông Kinh Việt Nam 1938-1963
Phật Giáo - Trần Trọng Kim
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Trọn Bộ
 Nguyễn Lang Thích Nhất Hạnh

Việt Nam Phật Giáo Sử Lược. Thích Mật Thể
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam. Thích Thiện Hoa
Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1 - Lê Mạnh Thát
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam tập 2 - Lê Mạnh Thát
Thuyền Uyển Tập Anh . Kim Sơn - Lê Mạnh Thát
Vietnamese Buddhist Origin and Zen Buddhism in Vietnam
Thiền - Tông Chỉ - Nam
Sử Liệu Phù Nam
Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam Tập 1 - Lê Mạnh Thát
Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam Tập 2  - Lê Mạnh Thát
Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam Tập 3  - Lê Mạnh Thát 


Toàn Tập Trần Nhân Tông - Lê Mạnh Thát
Lịch sử Phật giáo Việt nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Tập I - Nguyễn Hiền Đức
Lịch sử Phật giáo Việt nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Tập 2 - Nguyễn Hiền Đức
Nhân Vật Phật Giáo Việt Nam - Thích Đồng Bổn
Con Đường Nhập Thế của Phật Giáo Việt Nam, Nguyễn Thị Minh Ngọc

Hồ Sơ Mật 1963
Tiểu Sử Danh Tăng Việt Nam Thế Kỷ XX - Tập I - Thích Đồng Bổn Chủ Biên
Tiểu Sử Danh Tăng Việt Nam Thế Kỷ XX - Tập II - Thích Đồng Bổn Chủ Biên
Tiểu Sử Danh Tăng Việt Nam Tập III - Thích Đồng Bổn Chủ Biên 2015
Việt Nam Phật Giáo Sử Lược - Thích Mật Thể
Trúc Lâm Dậy Sóng - Thích Hộ Giác
Tờ Trình Về đền Chùa Hà Nội (1935)
Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam
Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo (Tư liệu báo chí Việt Nam 1927-1938)
Phật giáo Nam Tông Kinh Việt Nam 1938-1963
Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam - Đào Duy Anh
Một Cơn Gió Bụi -Tran Trong Kim
Lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam
Làn Sóng Tôn Giáo Trên Đất Việt
Hội Đoàn Kết Sư Sãi Yêu Nước Vùng Tây Nam Bộ
Cư Trần Lạc Đạo Phú
An Lãng Thiền Sư - Từ đạo Hạnh
Hoa Sen Trong Biển Lửa - Thích Nhất Hạnh

Con Đường Nhập Thế của Phật Giáo Việt Nam, Nguyễn Thị Minh Ngọc
1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
16/04/2024(Xem: 1925)
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.