Cốt Lõi Kinh Trường A Hàm - Thích Hạnh Bình (Sách Ebook PDF)

08/12/20225:06 SA(Xem: 5128)
Cốt Lõi Kinh Trường A Hàm - Thích Hạnh Bình (Sách Ebook PDF)
CỐT LÕI KINH TRƯỜNG A HÀM 
THÍCH HẠNH BÌNH
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG

Cốt Lõi Kinh Trường A Hàm - Thích Hạnh Bình
PDF icon (4)Cốt lõi Kinh Trường A Hàm - Thích Hạnh Bình

MỤC LỤC

  1. Phật là vị Nhất Thiết Trí, có thần thông. 13
  2. Nói năng như Chánh pháp im lặng như Chánh pháp. 13
  3. Thường pháp của chư Phật trong quá khứ. 14
  4. Đức Phật – nhà cố vấn chính trị cho vua A-xà-thế. 40
  5. Bảy nguyên tắc khiến cho Phật pháp hưng thịnh. 44
  6. Giới – Định – Tuệ. 48
  7. Tam quy ngũ giới 48
  8. 5 điều hại cho người phạm giới và 5 điều lợi cho người giữ giới 49
  9. Khái niệm Đại thừa xuất hiện. 50
  10. Phật nói vấn đề thọ sinh. 50
  11. Đức Phật giáo hóa dâm nữ. 53
  12. Oai nghi của Tỷ kheo. 54
  13. Năm điều khó xuất hiệnthế gian. 54
  14. Phật giáo khích lệ cúng dường vàng bạc, ruộng
    vườn. 55
  15. Đời sống kinh tế xã hộiảnh hưởng nhất định đến sinh hoạt Tăng già. 56
  16. Đức Phật bị bệnh. 56
  17. Lấy Pháp làm nơi nương tựa là lời di giáo trước khi Thế Tôn nhập Niết-bàn. 57
  18. A-nan không thỉnh đức Phật kéo dài tuổi thọ. 59
  19. Tám nguyên nhân khiến quả đất rung động. 62
  20. Tám hội chúng. 63
  21. Tùy căn cơ nói Pháp. 64
  22. Thế Tôn tu tập 37 phẩm trợ đạochứng ngộ Giải thoát 65
  23. 12 phần giáo. 65
  24. Có sinh thì phải có diệt 66
  25. Y Pháp bất y nhân. 67
  26. Châu-na vô ý cúng dường nấm độc cho Phật nhưng lại được phước báo. 70
  27. A-nan hầu Phật 25 năm.. 71
  28. A-nan không lấy nước cho Phật uống. 72
  29. Cách trà tỳ Như Lai 72
  30. Bốn hạng người được xây dựng tháp. 74
  31. Nơi Thế Tôn nhập diệtliên quan đến thế giới Cực Lạc trong Kinh A Di Đà. 74
  32. Bảy báu của vua Chuyển luân Thánh vương. 76
  33. Tu-bạt là người cuối cùng được đức Phật giảng dạy Giáo pháp. 83
  34. Ngoại đạo muốn xuất gia phải trải qua 4 tháng thử thách. 85
  35. Tuạt chỉ xuất gia trong một đêm chứng A-la-hán ở tuổi 120. 85
  36. Thế Tôn tán thán A-nan. 86
  37. Sau khi Phật nhập diệt, tưởng nhớ 4 Thánh tích. 88
  38. Sau khi Phật nhập diệt, lấy Kinh và Giới làm nơi nương tựa. 88
  39. Giới nhỏ cần phải bỏ đi 89
  40. Không buông lung là cơ sở để thành Chánh đạo. 89

42 Thế Tôn nhập Niết-bàn bằng con đường vào 8 định. 90

  1. Lý do Ca Diếp triệu tập kết tập Kinh điển lần thứ nhất 91
  2. Một trong 6 tội Đột-kiết mà Ca Diếp kết tội A- nan. 92
  3. Phân chia Xá-lợi Phật 93
  4. Tứ Thiên Vương. 97
  5. Chư Thiên nói về Thế Tôngiáo lý của Ngài 97
  6. Không có hai vị Phật cùng xuất hiện một lần. 99
  7. Chuyện tiền thân của Phật 100
  8. Tinh thần cứu khổ của Bồ tát Quan Âm chịu ảnh hưởng tư tưởng kinh Điển Tôn. 101
  9. Không phải là pháp cứu cánh. 101
  10. Thọ ký (Ký biệt). 103
  11. Vào thời đức Phật, Ấn Độ gồm 16 tiểu Vương quốc. 104
  12. Niệm Phậtvấn đề thọ sanh. 104
  13. Phạm âm.. 105
  14. Cư sĩ tại gia chỉ chứng quả vị cao nhất là A-na- hàm.. 105
  15. Tứ Niệm Xứ. 106
  16. Bảy giác chi 106
  17. Bốn thần túc. 107
  18. Phật Phápphương tiện, dùng phương tiện đến cứu cánh. 108
  19. Thần thông. 108
  20. Mục đích giáo dục của đức Phật 109
  21. Quan điểm của Thế Tôn đối với giai cấp. 110
  22. Không có giai cấp trong Tăng đoànbình đẳng giữa các giai cấp. 113
  23. Nguồn gốc hay quá trình hình thành 4 chủng tánh. 116
  24. Lấy Chánh pháp để trị thế của các vua. 124
  25. Đức Phật Di Lặc ra đời 137
  26. Thọ mạng lâu dài 139
  27. Thế nào gọi là sắc diện Tỷ kheo vui tươi 140
  28. Thế nào gọi là sắc diện Tỷ kheo an ổn khoái lạc 140
  29. Thế nào gọi là sắc diện Tỷ kheo phong nhiêu (giàu có) 141
  30. Thế nào gọi là sắc diện Tỷ kheo đầy đủ oai lực 141
  31. Đồng nữ A-la-hán. 142
  32. Sự tranh luận giữa Phật giáo và các ngoại đạo về thuyết có đời sau hay không. 143
  33. Sát sinh và đánh đập tôi tớ không phải là việc thiện. 162
  34. Không nên lấy vật mà mình không dùng được bố thí cho chư Tăng hay người khác. 163
  35. Đương thời, ở xã hội Ấn Độ có những Phạm chí hay bàn luận thế sự. 164
  36. Các Phạm chí chê bai đức Phật là con trâu đui ăn cỏ. 164
  37. Những giới cấm của ngoại đạo. 165
  38. Thế nào gọi là vị phạm hạnhcấu uế không thanh tịnh 167
  39. Thế nào gọi là vị phạm hạnh không cấu uế thanh tịnh 168
  40. Khái niệm khổ hạnh theo đức Phật 170
  41. Pháp của Thế Tônpháp không những giải thoát cho mình mà còn giải thoát cho người 171
  42. Phật không vì lợi dưỡngđịa vị mà nói Pháp. 172
  43. Lý do Phật giáo kết tập Kinh điển. 173
  44. Kết tập theo pháp số từ 1 pháp đến 10 pháp. 176
  45. Pháp Tam Tụ. 176
  46. 12 nhân duyên. 181
  47. Đức Phật nói về âm nhạc. 183
  48. Nguyên nhân của hận thù. 183
  49. Thế Tôn và các Phạm chí thường có những cuộc đàm luận giao lưu. 185
  50. Quan điểm của Thế Tôn đối với vấn đề thần thông, bí mật 186
  51. Danh xưng A-la-hán bị lạm dụng. 188
  52. Phạm Thiên – người sáng tạo thế giới 192
  53. Cách lễ lạy của Phật giáo. 194
  54. Ý nghĩa 6 phương và cách đền đáp 6 phương. 200
  55. Quan điểm của Thế Tôn đối với bậc Đạo sưgiáo pháp của vị đó. 203
  56. Thế nào là Phạm hạnh đầy đủ và không đầy đủ. 205
  57. Lời khuyên của Thế Tôn đối với đệ tử khi phát sinh kiến giải bất đồng. 207
  58. Tứ sự cúng dường. 210
  59. Thế Tôn tán thán thiền lạc chê trách dục lạc. 211
  60. Thiền lạcxu hướng đưa đến kết quả Niết-bàn. 214
  61. Thế nào là vị lậu tận A-la-hán 215
  62. Phật giáo Nguyên thủy chủ trương hữu trụ hay vô trụ 216
  63. Thái độ của Như Lai đối với những việc quá khứ, hiện tạivị lai 216
  64. Thế nào gọi là Như Lai 218
  65. Thế nào gọi là Chánh đẳng Chánh giác. 218
  66. Thế Tôn không nói lời hư dối, vô ích. 219
  67. Từ một Tăng đoàn độc cư tu tập trong rừng núi, Phật giáo đã trở thành một tôn giáo của xã hội 220
  68. 32 tướng và 7 báu là một loại văn hóa truyền thống Ấn Độ. 225
  69. Đức Phật nói về chủng tánh. 225
  70. Những giới điều cho vị Tỷ kheo khi đức Phật còn tại thế. 231
  71. Thế Tôn chê trách những người lợi dụng tôn giáocá nhân trục lợi 233
  72. Đời sống phạm hạnh và kết quả của đời sống đó. 239
  73. 12 loại kinh mà Bà-la-môn thường tụng đọc để mong cầu sanh Thiên. 249
  74. Thái độ của Thế Tôn đối với lời chê bai hay lời khen ngợi 250
  75. Quan điểm của Phật đối với vấn đề Giới luật 251
  76. 62 tà kiến. 254
  77. Tiếng đồn về đức Phật và lời dạy của Ngài 255
  78. Năm đặc điểm của người Bà-la-môn. 255
  79. Những yếu tố đặc thù của Thế Tôn. 256
  80. Những người Bà-la-môn hưởng chế độ phong ấp. 261
  81. Quan điểm cúng tế của đức Phật 261
  82. Quan điểm của Phật đối với vấn đề thần thông. 276
  83. Quan điểm của Phật đối với pháp tu khổ hạnh và lõa thể. 283
  84. Quan điểm của Thế Tôn về Phạm Thiêncon đường đi đến Phạm Thiên. 289
  85. Chủ trương của 6 phái triết học. 300
  86. Người xuất gia được quả báo trong hiện tại như thế nào 304
  87. Vua A-xà-thế trước Phật sám hối về việc ông đã hại vua cha Bình Sa vương. 307
  88. Bà-la-môn hoài nghi Sa-môn che giấu không nói pháp đã được chứng đắc. 307
  89. Có 3 hạng người làm thầy. 308
  90. Nói năng như Chánh pháp im lặng như Chánhpháp. 311
  91. Thế giới quan của Phật giáo. 311
  92. Mô tả về cuộc sống con người sơ khai – cuộc sống vui tươi sung sướng không có chiến tranh. 315
  93. Truyền thống vua Chuyển luân Thánh vương. 320 
  94. Thế giới của Địa ngục. 320
  95. Câu chuyện các người mù sờ voi 322
  96. Mô tả về con người ở cõi Diêm-phù-đề. 323
  97. Chúng sanh ở 3 cõi 328
  98. Ba loại tai họathế gian. 329
  99. Chư Thiên và A-tu-la đánh nhau. 330
  100. Những tai họa của thế gian. 332
  101. Nhân sinhvũ trụ quan Phật giáo. 337




Tạo bài viết
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…