Bát Nhã Tâm Kinh Chỉ Chưởng

24/06/202012:50 CH(Xem: 6614)
Bát Nhã Tâm Kinh Chỉ Chưởng

BÁT NHÃ TÂM KINH CHỈ CHƯỞNG
般若心經指掌 X0558 Cổ Sơn, Truyền pháp Sa-môn Nguyên Hiền thuật
Việt dịch: Quảng Minh

Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh Bát-nhã, dịch là trí tuệ, tức lĩnh ngộ chỗ huyền áo, diệu khế lẽ chân nguyên. Ba-la-mật-đa, dịch là ‘bỉ ngạn đáo’ (彼岸到: bờ bến kia đến), tức do diệu tuệ này mà vượt qua dòng sinh tử, đến bờ bến chân không. Bát-nhã là thể, ba-la-mật-đa là dụng, hợp cả thể và dụng mà thành danh đề, mà để tách biệt với cái tuệ ‘không đến bờ bến kia’ vậy. Tâm là dụ, ví dụ rằng kinh này chính là tinh yếu của bộ Đại bát-nhã sáu trăm quyển, như thân thể con người, tuy có năm giác quanhình hài, nhưng tâm làm chủ tể. Sáu chữ Bát-nhã Ba-la-mật-đa ở trước là pháp sở thuyên, chữ Kinh ở sau chính là giáo năng thuyên.1 Kinh chỉ dạy điều chân chánh, lẽ thường hành, cũng chỉ dạy đường lối. Tóm lại, pháp sở thuyên ấy chính là phép tắc đúng đắn mà Thánh phàm cùng thừa nhận, là quy luật nhất địnhxưa nay không thay đổi, cũng là con đường trọng yếu để ‘xuất phàm nhập Thánh’. 

pdf_download_2

Bát Nhã Tâm Kinh Chỉ Chưởng




.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.