SÁCH THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY)

02/07/20173:57 SA(Xem: 2420)
SÁCH THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY)
NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ 
NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”
– THE CRITICAL STUDY ON 
SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU –
Tác giảNghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN)
Thầy giáo chỉ đạobác sĩ Lữ Khải Văn.

SÁCH THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY)

        1. Nguyên điển Pāḷi (P.T.S.)

        Arnold C. Taylor (Edited)

        1979       Kathāvatthu Vols. I, II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Arnold C. Taylor (Edited)

        1979       Paṭisambhidāmagga Vols. I, II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        C.A.F. Rhys Davids (Edited)

        1975       The Visuddhi-Magga of Buddhaghosa, London: The Pali Text Society.                                             (P.T.S.)

        Dines Andersen and Helmer Smith (Edited)

        1990       Suttanipāta, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Edware Müller (Edited)

        1978       Dhammasaṅgaṇi, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        E.Hardy (Edited)

        1994       Aṅguttara-Nikāya Vol.III, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        E.Hardy (Edited)

        1979       Aṅguttara-Nikāya Vol.V, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Ernst Windisch (Edited)

        1975       Itivuttaka, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Estlin Carpenter (Edited)

        1992       The Dīgha Nikāya Vol.I, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Georg Landsberg, Rhys Davids (Edited)

        1997       Puggala-Paññatti & Atthakathā, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Helmer Smith (Edited)

        1990       Thera-Therī-Gāthā, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        1964       Vinaya Pitakaj Vol.I, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        1982       Vinyapitakaj Vol.V, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        1993       Vinyapitakaj Vol.III, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        1993       Vinyapitakaj Vol.IV, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        1995       Vinyapitakaj Vol.II, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        L. De La Vallée Poussin and E. J. Thomas (Edited)

        1978       Mahaniddesa Parts I, II, London : The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Léon Feer (Edited)

        1991       Saṃyutta-Nikāya Vol.I, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Léon Feer (Edited)

        1989       Saṃyutta-Nikāya Vol. II, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Léon Feer (Edited)

        1975       Saṃyutta-Nikāya Vol.III, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Léon Feer (Edited)

        1990       Saṃyutta-Nikāya Vol.IV, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Léon Feer (Edited)

        1994       Saṃyutta-Nikāya Vol.V, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        M.E. Lilley (Edited)

        1925       The Apadāna Vols.I,II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        O.Von Hinüber , K.R.Norman (Edited)

        1995       Dhammapada, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Paul Steinthal (Edited)

        1982       Udana, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Rhys Davids (Edited)

        1978       Vibhaṅga, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Rhys Davids, Estlin Carpenter (Edited)

        1995       The Dīgha Nikāya Vol.I, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)    

        Rhys Davids, Estlin Carpenter (Edited)

        1995       The Dīgha Nikāya Vol.II, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Richard Morris (Edited)

        1976       Aṅguttara-Nikāya Vol.II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Richard Morris, Warder (Edited)

        1989       Aṅguttara-Nikāya Vol.I, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        V. Fausll (Edited)

        1990       Jātaka Vol. VI, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        W. Stede (Edited)

        1988       Cullaniddesa, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        2. Sách chú thích Pāḷi, Tạng ngoại (AṬṬHAKATHA- AÑÑA) (P.T.S.)

        A.P. Buddhadatta Thero (Edited)

        1980       Sammohavinodanī, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        C.E. Godakumbura (Edited)

        1988       Visuddhajanavilāsinī, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Edward Müller (Edited)

        1979       Atthasālinī, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        F.L. Woodward

        1977       Sāratthappakāsinī Vol. II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        H.C. Norman (Edited)

        1993       The Commentary on the Dhammapada Vol. III, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Kopp (Edited)

        1977       Manorathapūraṇī Vol. V, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Hermann Oldenberg (Edited)

        2000       Dīpavaṃsa An Ancient Buddhist Historical Record, Oxford: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        I.B. Horner (Edited)

        1976       Papañcasūdanī Part. III, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        J. Takakusu and M. Nagai (Edited)

        1975       Samantapāsādikā Vol. I, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        J.H. Woods, D. Kosambi (Edited)

        1979       Papañcasūdanī Part II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Max Walleser, Hermann Kopp (Edited)

        1967       Manorathapūraṇī Vol. II, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        N.A. Jayawickrama (Edited)

        1979       Kathāvatthupapakaraṇa – Aṭṭhakathā, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        Trenckner (Edited)

        1986       The Milindapañho with Milinda-Ṭīkā, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        T.W. Rhys Davids (Edited)

        1968       Sumaṅgalavilāsinī Part. I, London: The Pali Text Society. (P.T.S.)

        3. Pāḷi dịch tiếng Anh (P.T.S.)

        Bimala Churn Law

        1989       The Debates Commentary, Oxford: The Pali Text Society (P.T.S.)

        Shwe Zan Aung and Mrs. Rhys Davids

        1997       Points of Controversy or Subjects of Discourse, Oxford: The Pali Text Society (P.T.S.)

        Bhikkhu Ñaṇamoli

        1996       The Dispeller of Delusion Part II, Oxford : The Pali Text Society (P.T.S.)

        4. Thư mục Anh văn

        A.K. Warder

        2000       Indian Budhism (7. Colecting the Tripitaka,8. The Popularisation of Buddhism 9. The Eighteen Schools), Delhi: Motilal Banarsidass.

        Alka Barua

        2006       Kathāvatthu: A Critical & Philosophical Study , Delhi: New Bharatiya Book Corporation.

        Charles Willemen, Bart Dessein & Collett Cox

        1998       Sarvāstivāda Buddist Scholasticism, Leiden: Koninklijke Brill nv.

        K.R. Norman

        1983       A History of Indian Literature (The Abhidhamma-pitaka, 4. 5. Kathāvatthu), Wiesbaden: Otto Harrassowitz.

        Satish Chandra Vidyabhushna

        2006       A history of Indian Logic, New Delhi: Shri Jainendra Press.

        S. Radhakrishnan

        1994       Indian Philosophy (Chapter V. Materialism), New Delhi: Oxford University Press.

        Ven. Hegoda Khemananda, (Asanga Tilakaratne Translated from Sinhala)

        1993       Logic and Epistemology in Theravā da, Colombo: Karunaratne & Sons Ltd.

        Vincent A. Smith

        2003       Asoka, New Delhi: Cosmo Publications.

        Woodville W. Rockhill (Translated)

        1992       The Life of Buddha And the Early History of His Order Derived from Tibetian: Derived from Tibetan Works in the Bkah-Hgyur and Bstan-Hgyur, Followed by Notices on the Early History of Tibet and Khoten, New Delhi : Asian Educational services.

        5. Pāḷi dịch tiếng Hán (NAN.)

        Thông Diệu (通妙)

        1990       《漢譯南傳大藏經》,《 律藏一》, 冊 1,高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Luật Tạng 1, sách 1, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Thông Diệu (通妙)

        1991       《漢譯南傳大藏經》,《 律藏二》, 冊 2,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1992       《漢譯南傳大藏經》,《 律藏三》, 冊 3,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1992       《漢譯南傳大藏經》,《 律藏四》, 冊 4,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1992       《漢譯南傳大藏經》,《 律藏五》, 冊 5,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1994       《漢譯南傳大藏經》,《 長部經典》, 冊 6 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Trường Bộ Kinh điển, sách 6, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Thông Diệu (通妙)

        1991       《漢譯南傳大藏經》,《 長部經典》, 冊 8 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《 中部經典》, 冊 9 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Trung Bộ Kinh điển, sách 9, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Thông Diệu (通妙)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《 中部經典》, 冊 10 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。

        Thông Diệu (通妙)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《 中部經典》, 冊 11 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。

        Quách Triết Chương (郭哲彰)

        1994       《漢譯南傳大藏經》 ,《 增支部六》 , 冊 24 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Tăng Chi Bộ 6, sách 24, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Quách Triết Chương (郭哲彰)

        1994       《漢譯南傳大藏經》 ,《 增支部七》 , 冊 25 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。

        Quách Triết Chương (郭哲彰)

        1995       《漢譯南傳大藏經》 ,《 法集論》 , 冊 48, 高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Pháp Tập Luận, sách 48, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Quách Triết Chương (郭哲彰)

        1997       《漢譯南傳大藏經》 ,《 論事一》 , 冊 61, 高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Luận Sự 1, sách 61, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Quách Triết Chương (郭哲彰)

        1997  《漢譯南傳大藏經》 ,《 彌蘭陀王問經一》 , 冊 63 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Di-lan-đà Vương Vấn Kinh 1, sách 63, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Ngộ Tỉnh (悟醒)

        1996       《漢譯南傳大藏經》 ,《小部經典二十》 ,冊 45,高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Tiểu Bộ Kinh điển 20, sách 45, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Ngộ Tỉnh (悟醒)

        1996       《漢譯南傳大藏經》 ,《小部經典二十一》 ,冊 46,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Ngộ Tỉnh (悟醒)

        1996       《漢譯南傳大藏經》 ,《小部經典二十二》 ,冊 47,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Ngộ Tỉnh (悟醒)

        1998       《漢譯南傳大藏經》 ,《 島王統史》 ,冊 65,高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Đảo Vương Thống Sử, sách 65, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Ngộ Tỉnh (悟醒)

        1998       《漢譯南傳大藏經》 ,《阿育王刻文》 ,冊 70,高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: A Dục Vương khắc văn, sách 70, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Vân Am (雲庵)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《相應部經典二》,冊 14,高雄市:元亨寺妙林出版社。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Tương Ưng Bộ Kinh điển 2, sách 14, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

         Vân Am (雲庵)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《相應部經典三》,冊 15,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Vân Am (雲庵)

        1993       《漢譯南傳大藏經》,《相應部經典四》,冊 16,高雄市:元亨寺妙林出版社。

        Quan Thế Khiêm (關世謙)

        1994       《漢譯南傳大藏經》,《 增支部二》, 冊 20,高雄市:元亨寺妙林出版。(Hán dịch Nam Truyền Đại Tạng Kinh: Tăng Chi Bộ 2, sách 20, Cao Hùng thị: Nguyên Hanh tự Diệu Lâm xuất bản xã).

        Diệp Khánh Xuân (葉慶春)

        1994       《漢譯南傳大藏經》,《 增支部 一》, 冊 19 , 高雄市 : 元亨寺妙林出版社。

        6. Phật điển Hán ngữ

  Huyền Trang (玄奘) phụng chiếu dịch, 《大正新脩大藏經》 , 《阿毘達磨俱舍論》 (Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh: A-tỳ-đạt-ma Câu-xá Luận), sách 29, quyển 20. 《那先比丘經》,《大正新脩大藏經》 (Na Tiên Tỳ-khưu Kinh), sách 32, quyển 2.

  Phật-đà-da-xá (佛陀耶舍) và Trúc Phật Niệm (竺佛念) dịch, 《大正新脩大藏經》, 《長阿含經》 (Trường A-hàm Kinh), sách 1, quyển 8, kinh số 9.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》 (Tạp A-hàm Kinh), sách 2, quyển 5, kinh số 105.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 9, kinh số 231.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 12, kinh số 301.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 13, kinh số 319.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 13, kinh số 320.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 13, kinh số 321.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 14, kinh số 350.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 374.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 375.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 376.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 377.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 378.

  Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》,《雜阿含經》, sách 2, quyển 15, kinh số 379.

  Duy-kỳ-nan (維祇難)… dịch, 《大正新脩大藏經》,《法句經》 (Pháp Cú Kinh), sách 4, quyển hạ, kinh số 22.

  Tăng-già-bạt-đà-la (僧伽跋陀羅) dịch, 《大正新脩大藏經》, 《善見律毘婆沙》 (Thiện Kiến Luật Tỳ-bà-sa), sách 24, quyển 1, kinh 1462.

  Cù-đàm Tăng-già-đề-bà (瞿曇僧伽提婆) dịch, 《大正新脩大藏經 》,《中阿含經》 (Trung A-hàm Kinh), sách 1, quyển 6, kinh 26.

  Cù-đàm Tăng-già-đề-bà (瞿曇僧伽提婆) dịch, 《大正新脩大藏經 》,《中阿含經》 (Trung A-hàm Kinh), sách 26, quyển 3, kinh 13.

        7. Mục sách Trung văn

        Mizuno Kōgen (水野弘元) viết, Thích Đạt Hoà (釋達和) dịch,

        2000  《水野弘元著作選集(三)─巴利論書研究》,台北:法鼓文化。(Thuỷ Dã Hoằng Nguyên trước tác tuyển tập 3: Ba-lợi luận thư nghiên cứu), Đài Bắc: Pháp Cổ văn hoá).

                        Mizuno Kōgen (水野弘元) viết, Hương Quang thư hương Biên dịch tổ (香光書鄉編譯組) dịch,

        2002       《佛教的真髓》,嘉義市:香光書鄉。(Phật giáo đích chân tuỷ, Gia Nghĩa thị: Hương Quang thư hương).

        Ấn Thuận (印順) viết

        2003       《說一切有部為主的論書與論師之研究》,新竹:正聞出版社。(Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ vi chủ đích Luận thư dữ Luận sư chi Nghiên cứu, Tân Trúc: Chính Văn xuất bản xã).

        Ấn Thuận (印順) viết

        2003       《華雨集 三 》〈王舍城結集之研究〉,台北:正文出版社。(Hoa Vũ Tập 3: Vương Xá thành kết tập chi Nghiên cứu, Đài Bắc: Chính Văn xuất bản xã).

        Trương Mạn Đào (張曼濤)

        1979       《部派佛教與阿毘達磨》,台北市:大乘文化出版社。(Bộ phái Phật giáo dữ A-tỳ-đạt-ma, Đài Bắc thị: Đại Thừa Văn Hoá xuất bản xã).

        Lam Cát Phú (藍吉富)

        1997       《佛教史料學》,台北市: 東大圖書股份有限公司。(Phật giáo sư liệu học, Đài Bắc thị: Đông Đại đồ thư cổ phần hữu hạn Công ty).

        Giác Nhân (覺因) tạo, Diệp Quân (葉均) dịch

        2000       《清靜道論》Visuddhi-magga,高雄市: 正覺學會。(Thanh Tịnh Đạo Luận, Cao Hùng thị: Chính Giác học hội).

        8. Nguyên điển Pāḷi tiếng Thái (MCU.)

    ปฺจปกรณฏฐกถาธาตุกถาทิวณฺณนา (Pañcapakaraṇaṭṭhakathā Dātukathādivaṇṇanā)

  1990  กร ุง เท พ ฯ :โ ร ง พ ิ มพ  ม ห า จ ุ ฬ า ล ง ก ร ณ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย .(MCU.)

    ป  ฺ จ ป ก ร ณ ม ู ล ฎ ี ก า (Pañcapakaraṇa-mūlaṭīkā)

    1995  ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า จ ุ ฬ า ล ง ก ร ณ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย . (MCU.)

    ป  ฺ จ ป ก ร ณ อ น ุ ฎ ี ก า (Pañcapakaraṇa-anuṭīkā)

    1995  ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า จ ุ ฬ า ล ง ก ร ณ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย . (MCU.)

        9. Pāḷi dịch tiếng Thái (MCU. – MBU.)

    พระอภ ิ ธ ร ร ม ป  ฎ ก ก ถ า ว ั ต ถ ุ เ ล  ม ท ี ่ ๓ ๗ (Abhidhammapiṭaka Kathāvatthu Vol. 37)

        1996       ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า จ ุ ฬ า ล ง ก ร ณ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย (MCU.)

  พ ร ะ อ ภ ิ ธ ร ร ม ป  ฎ ก ก ถ า ว ั ต ถ ุ แ ล ะ อ ร ร ถ ก ถ า เ ล  ม ท ี ่ ๘ ๐ (Abhidhammapiṭaka Kathāvatthu and Aṭṭhakathā Vol.80)

        1995       ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า ม ก ุ ฏ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย (MCU.)

  พ ร ะ อ ภ ิ ธ ร ร ม ป  ฎ ก ก ถ า ว ั ต ถ ุ แ ล ะ อ ร ร ถ ก ถ า เ ล  ม ท ี ่ ๘ ๑ (Abhidhammapiṭaka Kathāvatthu and Aṭṭhakathā Vol.81)

        1995     ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า ม ก ุ ฏ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย (MCU.)

   ม ิ ล ิ น ท ป  ญ ห า (Milindapañha)

        2004       ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร : ม ห า ม ก ุ ฏ ร า ช ว ิ ท ย า ว ิ ท ย า ล ั ย (MCU.)

        10. Mục sách, luận văn và kỳ san văn Hán – Thái

        Lữ Khải Văn (呂凱文)

        2008       《重讀佛教 「王舍城結集」》,(南華大學巴利學研究中心、宗教學

研究所,第二屆巴利學與佛教學術研討會論文集),台北:南山放生寺。(“Trùng độc Phật giáo ‘Vương Xá thành kết tập’”, Nam Hoa đại học Ba-lợi học nghiên cứu trung tâm, Tông giáo học Nghiên cứu sở, đệ nhị giới Ba-lợi học dữ Phật giáo học thuật nghiên thảo hội luận văn tập, Đài Bắc: Nam Sơn Phóng Sinh tự).

        ป อ . ป ย ุ ต ฺ โ ต (P.A. Payutto)

        1985       พ ุ ท ธ ธ ร ร ม  (Phật Pháp), ก ร ุ ง เ ท พ ฯ : โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า ม ก ุ ฏ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย  (MBU.)

   ส ม ภ า ร   พ ร ม ท า (Somparn Promta)

        1990       อ ั ต ถ ิ ต า ก ั บ น ั ต ถ ิ ต า ใ น พ ุ ท ธ ป ร ั ช ญ า เ ถ ร ว า ท (Phật giáo Theravāda: Hữu – Vô), ว ิ ท ย า น ิ พ น ธ  อ ั ก ษ ร ศ า ส ต ร  ด ุ ษ ฎ ี บ ั ณ ฑ ิ ต , ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร : จ ุ ฬ า ล ง ก ร ณ ม ห า ว ิ ท ย า ล

        ส ุ ช ี พ   ป ุ ญ ญ า น ุ ภ า พ (Sucheep Punyanupab)

        2539       พ ร ะ ไ ต ร ป  ฎ ก ฉ บ ั บ ป ร ะ ช า ช น (Tam Tạng: Nhân Dân bản), ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร :โ ร ง พ ิ ม พ ม ห า ม ก ุ ฏ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย  (MBU.)

   เ ส ถ ี ย ร โ พ ธ ิ น ั น ท ะ   (Stain Bodhinanta)

        2001       ป ร ะ ว ั ต ิ ศ า ส ต ร  พ ุ ท ธ ศ า ส น า  (Phật Giáo Sử), ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร : ส ร  า ง ส ร ร บ ุ  ค ส  .

   จ ํ า ร ู ญ   ธ ร ร ม ด า (Jumroon Dhammada)

        2007       ก ถ า ว ั ต ถ ุ  (Luận Sự),ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร : อ ภ ิ ธ ร ร ม โ ช ต ิ ก ะ ว ิ ท ย า ล ั ย .

   ร ั ง ษ ี   ส ุ ท น ต  (Rangsri Suthon)

        2006 ภ า ษ า ใ น พ ุ ท ธ ศ า ส น า ย ุ ค แ ร ก  (Ngôn ngữ Phật giáo Sơ kỳ), ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร :──.

        11. Công cụ

        MUCC

        2006       BUDSIR/TT V.3, Bangkok: Mahidol University Computing Center.

        Vipassana Research Institute

Chattha Sangāyana Version 3 (CSCD), Igatpuri: Vipassana Research Institute

        中華電子佛典協會 (Trung Hoa điện tử Phật điển hiệp hội)

        2005       Chinese Buddhist Electronic Text Association (CBETA), Taipei .

        Xích Chiểu Trí Thiện (赤沼智善) viết, Lam Cát Phú (藍吉富) chủ biên,

        1988       《漢巴四部四阿含互照錄》,台北市:華宇出版社。(Hán – Ba tứ bộ A-hàm hỗ chiếu lục, Đài Bắc thị: Hoa Vũ xuất bản xã).

   ป .อ . ป ย ุ ต ฺ โ ต (P .A. Payutto)

        2003       พ ุ จ น า น ุ ก ร ม พ ุ ท ธ ศ า ส ต ร    ฉ บ ั บ ป ร ะ ม ว ล ศ ั พ ท  (Dictionary of Buddhism), ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร :โ ร ง พ ิ ม พ  ม ห า จ ุ ฬ า ล ก ง ร ณ ร า ช ว ิ ท ย า ล ั ย .

   ว ั ด โ พ ธ  แ ม น ค ุ ณ า ร า ม (chùa Phổ Môn, Thái Lan)

        1968       พ จ น า น ุ ก ร ม พ ุ ท ธ ศ า ส น า จ ี น -ส ั น ส ก ฤ ต -อ ั ง ก ฤ ษ -ไ ท ย (Từ điển Phật học Hán – Phạn – Anh – Thái), ก ร ุ ง เ ท พ ม ห า น ค ร :ช า ญ พ ั ฒ น า ก า ร พ ิ ม พ

 

LỜI GHI TẠ

        Nhân vì sự quan tâm và tương trợ của sư trưởng và quý bằng hữu mà thiên luận văn này có thể hoàn thành thuận lợi. Ở đây, người viết chỉ lấy văn tự biểu đạt tâm ý, cảm ơn chư vị ở hai miền Thái Lan và Đài Loan đã từ bi hiệp trợ cho người viết. Đầu tiên là Hiệu trưởng của hai nước. Vì để trao đổi học sinh, Hiệu trưởng Đại học Phật giáo Mahachulalongkornrajavidyalaya là Phra Dharmakosajarn (Prayoon Dhammacitto) đã cho người viết cơ hội và che chở đến Đài Loan du học, một mặt khác Hiệu trưởng trường Đại học Nam Hoa là thầy giáo Trần Miểu Thắng suốt hơn ba năm đã chiếu cố, làm cho người viết cảm thấy an tâm vui vẻ học tập một cách vô ngại. Hai vị sư trưởng là Phra Dharmyanamuni, Phrakrusiripiyadhamma một thời gian dài đã khổ tâm giáo huấn cho đệ tử. Hai sở học viện Pāḷi là Sahasikkhāpāli (tháp Đại Phật Thống) và Janasongkram cùng quý giáo viên trường Đại học Phật giáo Mahachulalongkorn, họ đã cho người viết thường trú ở chùa Tusitārāma tại Bangkok và cung cấp cho người viết những điều kiện đáng quý để học tập tiếng Pāḷi thường niêntri thức tương quan. Chủ nhiệm Viện nghiên cứu Phật học Phrakruparalsuwattanavajirakun (Sawai Jotiko) cũng đã che chở một cách từ bi khiến người viết có thể thuận lợi đến Đại học Nam Hoa nghiên cứu. Cảm tạ thầy giáo Rangsri Suthon đã giúp sức sưu tầm tư liệu tiếng Pāḷi, sự che chở của vợ chồng Thiếu tướng Chanchai Visantheerakorn, cùng với sự quan tâm và khích lệ của quý thầy giáo và bạn đồng học trường Mahachulalongkorn đã bày tỏ khi người viết sang Đài Loan.

        Cảm ơn vị giáo viên hướng dẫn cho bản luận văn này là thầy Lữ Khải Văn đã giúp người viết thật thích hợp khi hướng dẫn tận tình không mảy may lơ là, cùng với uỷ viên kiểm tra miệng là thầy Hà Kiến Hưng, thầy Triệu Kiến Đông đã xét duyệt và có ý kiến thật quý báu mới có thể thuận lợi hoàn thành tác phẩm này. Sự chiếu cố và giúp đỡ về mặt sinh hoạt của người viết từ phía quý vị sư hữu trưởng bối là pháp sư Tuệ Khai, pháp sư Vĩnh Hữu, chủ nhiệm nhân sự là nữ sĩ Hoàng Tố Hà, nhờ pháp sư Ngộ Tính đã giúp sức trình bày thỉnh mời cho người viết được sang Nam Hoa du học. Ca1c vị đồng bạn học tập là Tỳ-khưu Minh Pháp, Tỳ-khưu Quán Tịnh, thầy Thái Kỳ Lâm, pháp sư Đại Sách, pháp sư Thiện Hiến, pháp sư Lợi Chiếu, Tiêu Văn Chân, Hứa Bác Thánh, Chu Tử Linh… đã giúp sưu tập những lời bình thuật và tư liệu làm phong phú cho bản luận; đồng thời, pháp sư Chính Trì, Bhikkhu Dhammarattana, pháp sư Nghiêm Khâm đã nhiệt tâm hiệp trợ phiên dịch giải thuyết tiếng Trung cổ và trợ lí phần Anh văn Trung dịch, cùng với đồng học Sở Trung văn trường Đại học Trung Chính là Thái Nhạc Chương đã hiệp lực để trau chuốt chất văn tiếng Trung cho bản luận văn này, khiến cho văn chương được rõ ràng sáng sủa hơn cho việc đọc hiểu. Lúc người viết bị bệnh còn có quý bằng hữu như Lâm Hân, Sĩ Hoành, Chân Như… đã không từ lao nhọc đưa người viết vào y viện Từ Tế, sự quan tâm của các vị thầy bạn tại Sở nghiên cứu Tôn giáo học trường Đại học Nam Hoa như vợ chồng sư phụ Hoàng Quốc Thanh, pháp sư Chứng Dục, pháp sư Diệu Lân, pháp sư Hội Vân, pháp sư Thiên Thiền, pháp sư Trì Hựu, Trương Lý Linh Lệ, Hoàng Quân Trúc, pháp sư Tuyền Phong, pháp sư Kiến Lệ, pháp sư Pháp Như, Tĩnh Hương, Bảo Linh, Bảo Ngọc, Sâm Ân, Bảo Tú, trợ lí Sở tôn giáo Hứa Huệ Bình, đàn em đồng học; cùng với sự chi viện và khuông trợ từ Đài Trung Thánh Hiền đường cúng dường giải thưởng Học Kim. Cuối cùng rất quan trọng không thể thiếu đó chính là sự quan tâm và khích lệ từ cha mẹ ruột và chị em tại quê nhà Thái Lan xa xôi.

        Những người đã nêu ra ở trên khiến cho người viết có thể sinh hoạtchuyên chú với công tác viết bài mà không phải lo lắng nhìn sau. Sự đỡ đần và hiệp trợ từ quý vị ấy đều khiến người viết cảm kích trong lòng khôn nguôi, xin khắc sâu tình cảm ơn khó phai mờ.

ĀNANDO/ THÍCH A NAN

Dân Hùng, Đại Cật: Trường Xuân Đằng học uyển 2552/2009-1-8

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
01/06/2014(Xem: 38514)
03/09/2014(Xem: 25989)
24/11/2016(Xem: 15534)
29/05/2016(Xem: 7697)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.