NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ” – THE CRITICAL STUDY ON SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU – Tác giả: Nghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN) Thầy giáo chỉ đạo: bác sĩ Lữ Khải Văn.
Luận văn Thạc sĩ thuộc Sở nghiên cứuTôn giáo học, Đại học Nam Hoa, Đài Loan. Dịch giả: NGUYỄN THÀNH SANG. (Diệu Trai cư sĩ) Email: thanhsang.nsb@gmail.com | Phone: 0125.550.0131 Niên tác: tháng 12 năm Trung Hoa Dân Quốc thứ chín mươi bảy (2008). Niên dịch: tháng 7 năm 2015.
NỘI DUNG TỔNG QUÁT
Chương thứ nhất: Giới thiệu (Tự luận), chủ yếu lấy chỗ mà bản luận văn nghiên cứu để nói rõ động cơ, mục đích, ý thứcvấn đề, phạm vinghiên cứu, kiểm thảo văn bản, phương pháp, hạn chế và kết cấu của luận văn.
Chương thứ hai: Khảo sát khởi nguyên và kiểu logic của “Kathāvatthu”, đó là tham cứu xem bộ “Kathāvatthu” (Luận Sự) được sản sinh thế nào từ Phật giáo Sơ kỳ đến Phật giáoBộ phái và phương thức logic của “Kathāvatthu”.
Chương thứ ba: Sự phê phán tư tưởngnhất thiết của ngoại đạo thời Phật giáo Sơ kỳ, thì chú trọng nội dung được ghi chép về sự phê phán của Phật giáo Sơ kỳ đối với tư tưởngnhất thiết, khảo sát những cuộc thảo luận về quan điểmnhất thiết giữa Phật giáo Sơ kỳ và các tôn giáo khác cùng thời kỳ.
Chương thứ tư: “Kathāvatthu” của Phật giáoBộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (1), đó là chỗ được căn cứ về Nhất thiết hữu và Tam thờithật hữu trong tư tưởngHữu bộ lúc ban sơ, cũng như phê phán và phân tích đối với Nhất thiết hữu luận của Hữu bộ trong “Kathāvatthu”: phân tích nghĩa lí từ Ứng lí luận (Vādayutti) thứ nhất đến Quá khứminh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) thứ năm.
Chương thứ năm: “Kathāvatthu” của Phật giáoBộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (2), lại tiếp tụcxem xét ‘Nhất thiết hữu luận’ từ A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) thứ sáu đến Kinh chứng (Suttasādhanaṁ) thứ mười, và thông qua những quan điểm khác trước thời Bộ phái, tư tưởngHữu bộlúc đầu cùng thời với “Kathāvatthu”, và đối sánh sau cuộc Kết tập thứ III với “Kathāvatthu”.
Chương thứ sáu: Kết luận và kiến nghị, đề xuấtthành quảnghiên cứu và kiến nghị của người viết.
Nhân dịp Tết cổ truyền dân tộc - Xuân Quý Mão, thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi có lời chúc mừng năm mới, lời thăm hỏi ân cần tới tất cả các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tới chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức Tăng Ni, cư sĩ Phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài; kính chúc quý vị một năm mới nhiều an lạc, thành tựu mọi Phật sự trên bước đường phụng sự Đạo pháp và Dân tộc!
Trong ngày hội truyền thống dân tộc, toàn thể đại khối dân tộc đang đón chào một
mùa Xuân Quý mão sắp đến, trước nguồn hy vọng mới trong vận hội mới của đất nước,
vừa trải qua những ngày tháng điêu linh thống khổ bị vây khốn trong bóng tối hãi hùng
của một trận đại dịch toàn cầu chưa từng có trong lịch sử nhân loại, cùng lúc gánh chịu
những bất công áp bức từ những huynh đệ cùng chung huyết thống Tổ Tiên; trong nỗi
kinh hoàng của toàn dân bị đẩy đến bên bờ vực thẳm họa phúc tồn vong,
Khi tuyết trắng xóa phủ đầy miền đất Bắc Mỹ và những cơn gió đông rét mướt tràn xuống miền nam của Bắc Bán Cầu cũng là lúc Tết truyền thống Việt Nam đang về với hàng triệu trái tim và gia đình người Việt tha hương. Thay mặt Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNHK, tôi xin kính gửi đến chư tôn Thiền Đức Tăng, Ni và quý đồng hương Phật tử lời chúc mừng năm mới Quý Mão 2023 phước huệ trang nghiêm, thân tâm thường lạc và vạn sự kiết tường.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.