Tôn GiáoHôn Nhân Đồng Tính Viết Bởi Tỳ Kheo Mettanando - Khánh Văn Việt Dịch

17/09/201012:00 SA(Xem: 17919)
Tôn Giáo Và Hôn Nhân Đồng Tính Viết Bởi Tỳ Kheo Mettanando - Khánh Văn Việt Dịch

TÔN GIÁOHÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH
Viết bởi Tỳ Kheo Mettanando(*), Tha Bangkok Post, July 13, 2005
Khánh Văn Việt dịch

Liệu rằng Phật giáo Thái-lan sẽ chấp thuận những người đồng tính luyến ái kết hôn hay không?

Bangkok, Thailan—Chẳng bao lâu Canada sẽ là quốc gia thứ tư, sau Hà Lan, Bỉ và Tây Ban Nha, chính thức chấp thuận cho những người đồng tình luyến ái được kết hôn với nhau mặc dầu có nhiều sự chống đối từ phía Thiên chúa giáo. Hiện nay vấn đề kết hôn này rất dễ được thông qua ở Âu-châu và có lẽ sẽ lan tràn đến Á-châu trong nay mai. 

Người dân Thái đang đắn đo, suy nghĩ về vấn đề này. Đối với Thái-lan, Phật giáo Nguyên thủyquốc giáo từ nhiều thế hệ

Chẳng bao lâu sẽ có những cuộc vận động để ủng hộ cho chuyện kết hôn này ở Thái-lan. Câu hỏi được đặt ra là, Đức Phậtphản đối sự kết hôn của những người có cùng giới tính không, và câu trả lời là “không”. Nói một cách chính xác hơn Đức Phật không ủng hộ và cũng không phản đối hôn nhân của những người đồng tình luyến ái

Không phải vì Phật giáo quá chất phác trong vấn đề này. Thực ra, trong Tạng luật, có đề cập đến hàng trăm chuyên đề về mối quan hệ tình dục mà hầu hết là những giao cấu bất bình thường, đã từng xảy ra trong xã hội Ấn-độ hơn 2.500 năm về trước. 

Có nhiều trường hợp đã làm các nhà tâm lý học cũng như các bác sĩ tâm thần phải nhướng mày kinh ngạc như là chuyện giao cấu giữa người và thú vật, cũng như với xác chết

Những chuyện này, cho chúng ta thấy Phật giáo đã đi sâu rộng trong xã hội Ấn-độ, và những mẫu chuyện này không phải là điều mới lạ trong cộng đồng Phật giáo.Cũng vậy, theo Tam Tạng kinh, chúng ta thấy rõ Đức Phật thừa nhận sự khác nhau giữa lưỡng tính và đồng tính. Người lưỡng tính và hoạn quan (thái giám) không được chấp nhận trong hàng ngũ tăng đoàn. Nhưng không có một sự phản đối nào về vấn đề đồng tình luyến ái

Dĩ nhiên, đã có một trường hợp là, một vị tăng thích quan hệ với người đồng tính, ông ta đã dụ dỗ bạn bè cùng những tăng sĩ trẻ để có quan hệ tình dục với ông. Ông bị trục xuất ra khỏi tăng đoàn, sau khi bị khám phá. Sau đó ông lại quan hệ tình dục với những người chăn voi, chăn ngựa. Khi mà tin này lan tràn đến khắp nơi trong cộng đồng Phật giáo, Đức Phật đã ra điều luật là không cho những người đồng tình luyến ái gia nhập hàng ngũ xuất gia, đồng thời trục xuất toàn bộ tăng sĩ đồng tính luyến ái

Đức Phật đã khoan dung đối với tu nữ đồng tính hơn là cho tăng sĩ đồng tính. Những tu nữ này không bị trục xuất ra khỏi ni đoàn, nhưng họ phải tự thú với bạn đồng hành và phải sám hối

Tuy nhiên điều luật của tỳ kheo cũng không bảo đảm chùa chiền và tu viện hoàn toàn không có người đồng tính luyến ái. Thật vậy, điều luật chỉ nói rằng tăng, ni phải sống cuộc đời độc thân, không được lập gia đình. Trong lịch sử của cộng đồng Phật giáo đã từng có nhiều tai họa về những chuyện đồng tính luyến ái này. 

Ở Thái-lan, một câu chuyện xảy ra xem như là nhục nhã nhất từ trước đến nay trong cộng đồng Phật giáo. Vào năm 1819, thời vua Rama đệ nhị, có một vị cao tăng rất được sủng ái, ông cũng là vị trụ trì của chùa Saket, lúc ấy ông vừa được tôn phong lên địa vị Vua Sãi tối cao nhất trong Phật giáo Thái-lan. Một ngày nọ, ông bị kết tội là hành dâm với những tăng sinh của ông. 

Tin này đã gây một ảnh hưởng mãnh liệt trong cộng đồng Phật giáo thời bấy giờ. Và được xem như là một tai tiếng lớn nhất cho Phật giáo Thái-lan trong suốt thế kỷ đó. 

Đối với những cư sĩ tại gia mang chứng đồng tính, Đức Phật không có điều luật hay lời khuyên nhủ về vấn đề kết hôn này. Đức Phật đơn giản nói rằng ngài là người chỉ đường, gợi ý rằng ngài không có một quyền hạn nào để bắt buộc người khác phải làm gì. Nguyên tắc này cho ta thấy, nguyên lý giáo pháp của Đức Phật không bao gồm những qui tắc, phong tục xã hội cũng như hình thức nghi lễ đối với tôn giáo của ngài. 

Với nguyên tắc thương yêu tất cả mọi loài, mọi chúng sinh, không cho phép Phật giáo xét xử, hay chỉ trích người khác, đơn thuần chỉ dựa trên tính chất của người đó vì điều này được xem như là một sự phán xét thiên vị

Không như Thiên chúa giáo, khi mà giới tính được xem là sự sáng tạo của đấng chúa trời thì Phật giáo xem đó là dấu hiệu của sự suy tàn. Căn cứ vào quan niệm của Phật giáo về sự khởi đầu, Agga-asutta, (thường được biết đến là cách ngôn trên tri thức của sự khởi đầu), sự phân chia nam giới và nữ giới là kết quả của sự tàn lụn. Khởi thủy, tổ tiên của loài người bắt đầu từ những dòng tâm thức không ô nhiễm, không giới tính nam nữ. Vì thế, tâm thứctối caokhông giới tính, và điều này rất phù hợp để giải thích sự tồn tại của cõi trên. Điều quan trọng nhất rút tỉa từ nguyên tắc này là không có một giới tính nào cao hơn giới tính nào cả, cũng như những thành kiến với hình dáng con người bên ngoài, sự phân biệt màu da, chủng tộc. Đó chỉ là sản phẩm của con người mà thôi. 

Căn cứ trên điều này, người đồng giới tính không nên bị kỳ thị, họ cũng là người, và phải được hưởng tất cả quyền lợi cũng như được tôn trọng như tất cả mọi người khác. 

Điều này cũng không có nghĩa là Phật giáo Thái-lan sẽ ủng hộ quyền tự do cũng như sự kết hôn của người đồng giới tính, cũng không bảo đảm là thành viên bênh vực cho nhân quyền sẽ thành công trong những cuộc vận động. Nhân quyền thường không được tôn trọng trong những quốc gia theo Phật giáo Nguyên thủy. Tin tưởng vào nghiệp quả đã ăn sâu vào phong tục tập quán Thái-lan. 

Nhiều chùa chiền, tu viện, cũng như chư tăng thường dạy Phật tử nhìn thế giới xuyên qua lăng kính nghiệp quả. Tất cả mỗi người được sinh ra để trả nghiệp trong tiền kiếp. Theo lời giải thích của họ, tất cả người đồng tính và những người có giới tính khác thường là kết quả của sự tà dâm trong tiền kiếp, và vì thế họ phải trả quả trong kiếp này. Cho nên, họ phải nhận chịu những gì mà xã hội đối xử. Hệ thống tín ngưỡng này đã tạo nên một sự bảo thủ vững chắn trong nền văn hóa của những quốc gia Phật giáo Nguyên thủy. Với những lý do này, Phật giáo Thái-lan rất khó chấp nhận cho phép thông qua điều luật kết hôn cho người đồng giới tính. Vận động viên của giới đồng tính sẽ khó mà thành công như là những quốc gia ở Âu-châu, và Canada. 
 
 

RELIGION and SAME SEX MARRIAGE 
Will gay marriage be allowed by Buddhists in Thailand? 
By Mettanando Bhikkhu(*), Tha Bangkok Post, July 13, 2005

Bangkok, Thailand -- The endorsement by the Spanish parliament of same-sex marriage has turned Spain into the third country in the European Union that recognises the rights of homosexual couples, after the Netherlands and Belgium. 

Canada will soon be the fourth country in the world to adopt the same law. Despite strong protests by the Catholic Church, most likely the legalisation of same-sex marriage will domino in Europe and could easily spread to Asia. 

In a Buddhist culture like Thailand, many Thai people are pondering whether the law could be applied in the country as Theravada Buddhism, the most orthodox form of the religion, has put down deep roots here. 

Soon there will be lobbies and campaigns in support of the same law in Thailand. Is there any objection of the Buddha against same-sex marriage? 

The answer to the question is ''No.'' 

There is no objection of the Buddha found in the Tipitaka. To be precise, the Buddha was neither supportive nor against marriage between members of the same gender. 

This is not because Buddhism is naive about homosexuality. In fact, in the first book of the monastic code, the Vinaya, in the Buddhist Pali canon, there are hundreds of references to sexual relationship and most forms of deviant sexual practices, as appeared in Indian society over 2,500 years ago. 

Many of the cases often raise the eyebrows of psychologists and psychiatrists, such as bestiality (sex between a man and an animal), necrophilism (sex between a man and a corpse), paedophilia, etc. 

These cases reveal that Buddhism had spread far and wide into Indian society, and all these problems were unearthed to the growing Buddhist community. 

Also, from the Tipitaka, it is clear that the Buddha acknowledged the difference between hermaphrodites and homosexual practitioners. Hermaphrodites and eunuchs are not allowed to be ordained, but there is no sanction against homosexuality. 

Of course, there was a case of a gay monk who was overcome by sexual desire and could no longer restrain himself. He was seducing his friends and novices to have sex with him. They rejected him so he left the monastery and had sex with men who were elephant keepers and horse keepers. When news spread around the entire Buddhist community that he was homosexual, the Buddha was alerted to the problem and he issued a rule for the community not to give any ordination to a homosexual, and those ordained gays are to be expelled. (Vin.I, 86). 

The Buddha was more tolerant of lesbianism than male homosexuality. Nuns who were caught in lesbian practices were not expelled from the order. They must confess to the fellows about their practice, and then the offence will be redeemed. (Vin. IV, 261) 

The monastic rules do not guarantee Buddhist monasticism is entirely free from homosexuals. Indeed, they only say that monks and nuns are required to live a celibate life. Often in history, the monastic community has been plagued by homosexual scandals. 

In Thailand, the worst such scandal took place in 1819, during the reign of King Rama II, when a high-ranking monk, a Somdet who was also the abbot of Wat Saket who had just been promoted to take the position of the Supreme Patriarch, one day was found guilty of enjoying homosexual activities with some of his good-looking male disciples. 

It was a shock to all Buddhists of the time, and the case was considered the scandal of the century of Buddhism in Siam. 

Interestingly, the graveness of the mistake was not severe enough to defrock him, although the King had him removed him from his position of honour and ordered him to leave the royal monasteries. 

As for the lay homosexual people, the Buddha gave no rule or advice as to whether they should be allowed to marry or not. The Buddha posted himself simply as the one who shows the way. He did not insist that he had any right to enforce on others what they should do. With this principle, the original teachings of the Buddha do not cover social ceremonies or rituals. Weddings and marriages of all kinds are regarded as mundane and have no place in Buddhism. 

The principle of universal compassion does not allow Buddhists to judge other people based on the nature of what they are, which practice is considered discrimination. 

Unlike Christianity, where gender is a part of God's creation, Buddhists see genderisation as a sign of decay. In the Buddhist version of the Genesis, Agga-asutta (also known as the Aphorism on the Knowledge of the Beginning), male and female genders were a part of the fall. Originally, the primordial ancestors of humans were self-luminous, mind-born and sexless. So the mind is supreme and sexless, which is consistent with the higher form of existence. The most important principle to derive from that is there is no superiority of one gender over the other. The first sin among them which perpetuated the fall was the prejudice of appearance, when those of brighter skin looked down on those with darker skin. 

Based on this principle, homosexual people should not be discriminated against; they are humans who deserve all the rights and dignity endowed upon them as members of human race. 

This does not mean that Thai Buddhists are supportive of gay rights and homosexual marriage, or that liberal activists will be successful in their social campaign. Human rights issues have always received poor attention in Theravada countries, as the culture is rooted in the belief in the Law of Karma, which is more popular among Thai Buddhists than philosophical and advanced scriptural studies in Buddhism. 

Many monasteries and monks advocate their lay followers to see the world through the lens of karma, i.e., every person is born to pay back their sins. According to their explanations, all homosexuals and sexual deviants were once offenders of the Third Precept (prohibiting sexual misconduct) _ at least in their past lives, and they must pay off their past sins in their present life. Therefore, they deserve all that society gives to them. This belief system creates strong conservative values in Theravada Buddhist culture. For these reasons, it is unlikely that Buddhists will easily approve a law to allow gay marriage. Gay and lesbian activists in Thailand will not be as successful as their fellows in European countries or Canada. 

(*) Mettanando Bhikko qualified as a physician before he ordained as a Buddhist monk. He holds an MD from Chulalongkorn University, an MA from Oxford, a ThM from Harvard and PhD from Hamburg

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000008,00000001429,0,0,1,0




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Ăn thịt chó lâu lâu lại nổi lên như một vấn đề trọng đại của đất nước, kéo theo những cuộc biểu tình, phản đối làm đau đầu chính phủ. Và người ta đã xót xa, lên án những người hành hạ chó hay ăn thịt chó. Đặc biệt trong thế giới Tây Phương và Hoa Kỳ. Mới đây trong cuộc tranh luận với Bà Harris trên đài truyền hình ABC, Ô. Trump nói rằng di dân Haiti ở Tiểu Bang Ohio đã ăn thịt thú cưng (chó mèo) khiến gây phản ứng phẫn nộ, thậm chí dọa giết khiến cộng đồng ở đây vô cùng lo sợ. Thế nhưng theo sở cảnh sát Springfield, nguồn tin trên không có gì đáng tin cậy và không có chuyện thú cưng bị hại hay làm bị thương hay hành hạ bới người dân ở đây. Đấy người ta yêu thú vật như thế đó và sẵn sàng giết người, bạo động để bảo vệ thú vật.
Mới đây, 250 nhà hàng và quán ăn ở phố cổ Hà Nội đã ủng hộ việc không tiêu thụ thịt chó, mèo bằng cách dán các poster tại nhà hàng với thông điệp “Chó mèo là bạn, không phải là thức ăn. Chúng tôi không phục vụ thịt chó mèo tại đây”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.