Pháp Hoa Huyền Nghĩa

23/05/201012:00 SA(Xem: 44045)
Pháp Hoa Huyền Nghĩa
PHÁP HOA HUYỀN NGHĨA
(SADDHARMA PUNDARIKA SUTRA)
Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi 1972

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

 

Bộ Pháp Hoa Huyền Nghĩa xuất bản hôm nay không có một liên quan nào, về mọi phương diện, với những bộ Kinh danh đề tương tự màchúng ta thấy trong Đại tạng. Chúng tôi đã cố tìm một danh từ khác vừagãy gọn, vừa nói lên được cái “nghĩa sâu kín” mà chúng tôi mong vạch ra được trong một công trình khảo cứu, phiên dịch, và chú thích khá dày công. Nhưng tìm mãi không đựơc, chúng tôi đành giữ hai chữ “Huyền Nghĩa”.

chủ đích của chúng tôi là trình bày nghĩa ẩn, chúng tôi đã nhẹ phần phiên dịch, nghĩa là chúng tôi không dịch sát và đầy đủ chánh văn mà chỉ ghi đại cương thôi, để cho độc giả khỏi tán ý và dễ nhận cốt yếu lời Phật dạy.

Bộ Pháp Hoa Huyền Nghĩanày đã được giảng hai lần tại chùa Xá Lợi của Hội Phật Học Nam Việt, lần đầu vào hồi đầu tháng ba NhâmDần (5-4-1962). Số thính giả kỳ nào cũng trên dưới ba trăm và mỗi kỳ kéo dài cà năm. Rất thỏa mãn, nhiều bạn trí thức thúc giục chúng tôi xuất bản để giúp ích trong muôn một những bạn đang tìm hiểu Diệu pháp của Phật. Chúng tô xin tuân hành. Nhưng xin thưa trước: chỉ có Phật mới hiểu được trọn vẹn lời Phật, vì vậy những cố gắng của kẻ hậu sanh thiển học như chúng tôi, dầu có tột độ đi nữa, vẫn không làm sao nói hết ý Phật được, và nhất là khó tránh những thiếu sót sai lầmchúng tôi thành tâm mong mỏi các bậc cao minh chỉ bảo cho. Chúng tôi trân trọng ghi ơn trứơc.

PL. 2507 Saigon. Tháng 3 Giáp Thìn
CHÁNH TRÍ hiệp thập

MỤC LỤC

Kính gửi độc giả
Bạch văn
lời nói đầu


Phẩm thứ 1: Tự (le sujet)
Phẩm thứ 2 : Phương tiện
Phẩm thứ 3: Thí dụ (la Parabole)
Phẩm thứ 4: Tín giải ( les inclinations)
Phẩm thứ 5: Dựơc thảo dụ ( les planets medi- cinnales)
Phẩm thứ 6: Thọ ký ( Les Predictions)
Phẩm thứ 7: Hóa thành dụ ( L`ancienne app – lication)
Phẩm thứ 8: Ngũ Bách đệ tử thọ ký (Prédiction relative aux 500 Religieux)
Phẩm thứ 9: Thọ Học, Vô học – nhân ký (prédiction relative à Ananda, à Râhula et aux 2.000 religieux).
Phẩm thứ 10: Pháp sư (L`Interprète de la Loi)
Phẩm thứ 11: Hiện Bảo Tháp ( L`apparition d`un stupa)
Phẩm thứ 12: Đề bà đạt-đa
Phẩm thứ 13 : Trì ( L`Effort)
Phẩm thứ 14: An lạc hạnh (La position commode)
Phẩm thứ 15 : Tùng Địa dõng xuất
Phẩm thứ 16: Như lai thọ lượng ( la durée de la vie du Tathâgata)
Phẩm thứ 17: Phân biệt công đức (Proportion des mérites)
Phẩm thứ 18: Tùy hỷ công đức ( Indication du mérite de la satisfaction)
Phẩm thứ 19: Pháp sư công đức ( Le Perfectionne – ment des sens)
Phẩm thứ 20: Thường Bất Khinh Bồ tát ( les Relig-iex sadâparibhuta)
Phẩm thứ 21: Như Lai thần lực ( Effect de la puissance surnaturelle du Tathâgata)
Phẩm thứ 22: Chúc lụy ( Le depôt)
Phẩm thứ 23: Dược Vương Bồ tát bổn sự (Ancienne méditation de Chaichadjyarâdja)
Phẩm thứ 24: Diệu Âm Bồ Tát ( le Bodhisattva gadgadasvara)
Phẩm thứ 25: Quán Thế Âm Bồ tát phổ môn ( Le récit parfaitement heureux)
Phẩm thứ 26 : Đà la Ni ( les Formules Magiques)
Phẩm thứ 27: Diệu Trang Nghiêm Vương bổn sự (Ancienne médictation du roi Cubhavyuha)
Phẩm thứ 28: Phổ Hiền Bồ Tát khuyên phát ( Satisfaction de Samantabhadra)
Tồng kết kinh Pháp Hoa
Phụ chú về chữ Tâm

 



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/06/2010(Xem: 58719)
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.