Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program

27/12/20233:16 SA(Xem: 1469)
Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program

blank
Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program in the Camau peninsula, and to a lesser extent, in the Mekong Delta. In an article entitled, “Rift With Saigon on War Tactics Underlined by 2 Red Attacks,” Halberstam wrote that U.S. officials in Vietnam were becoming increasingly concerned about the vulnerability of isolated strategic hamlets in areas so long dominated by the Viet Cong, and they reportedly called for an immediate halt of construction of additional hamlets there. Halberstam claimed that the Vietnamese Government was resisting U.S. pressure to consolidate in the peninsula and the Delta and wished to continue to construct small hamlets. // Ghi chú của Ban biên tập. Vào ngày 16 tháng 9/1963, phóng viên David Halberstam viết bài trên tờ The New York Times rằng có những bất đồng cơ bản giữa 2 chính phủ Hoa Kỳ và miền Nam VN về chương trình ấp chiến lược ở bán đảo Cà Mau, và ở mức độ thấp hơn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong một bài báo có tựa đề “Rạn nứt với Sài Gòn về chiến thuật chiến tranh nổi bật thêm bởi 2 cuộc tấn công của VC”, Halberstam viết rằng các quan chức Mỹ ở Việt Nam ngày càng lo ngại về tính dễ bị xâm chiếm của các ấp chiến lược bị cô lập trong các khu vực do VC thống trị từ lâu, và theo bài viết, họ [các quan chức Mỹ] kêu gọi dừng ngay việc xâythêm các ấp chiến lược ở đó. Halberstam viết rằng Chính phủ VN đang chống lại áp lực của Mỹ nhằm củng cố bán đảo Cà Mau và vùng đồng bằng Cửu Long và Chính phủ VN muốn tiếp tục xây các ấp chiến lược nhỏ.

 

the Department of State 2117. Editorial Note

 

On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program in the Camau peninsula, and to a lesser extent, in the Mekong Delta. In an article entitled, “Rift With Saigon on War Tactics Underlined by 2 Red Attacks,” Halberstam wrote that U.S. officials in Vietnam were becoming increasingly concerned about the vulnerability of isolated strategic hamlets in areas so long dominated by the Viet Cong, and they reportedly called for an immediate halt of construction of additional hamlets there. Halberstam claimed that the Vietnamese Government was resisting U.S. pressure to consolidate in the peninsula and the Delta and wished to continue to construct small hamlets.

President Kennedy read this article and sent the following short memorandum to Robert McNamara on September 16: “How accurate is this story[?] Is there a split between our military and the Vietnamese on the strategic hamlets in this area[?]” (Washington National Records Center, RG 330, OSD Files: FRC 69 A 3131, Vietnam-1)

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v04/d117

 

.... o ....

 

117. Ghi chú của Ban biên tập Sử liệu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

 

Vào ngày 16 tháng 9/1963, phóng viên David Halberstam viết bài trên tờ The New York Times rằng có những bất đồng cơ bản giữa 2 chính phủ Hoa Kỳ và miền Nam VN về chương trình ấp chiến lược ở bán đảo Cà Mau, và ở mức độ thấp hơn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong một bài báo có tựa đề “Rạn nứt với Sài Gòn về chiến thuật chiến tranh nổi bật thêm bởi 2 cuộc tấn công của VC”, Halberstam viết rằng các quan chức Mỹ ở Việt Nam ngày càng lo ngại về tính dễ bị xâm chiếm của các ấp chiến lược bị cô lập trong các khu vực do VC thống trị từ lâu, và theo bài viết, họ [các quan chức Mỹ] kêu gọi dừng ngay việc xâythêm các ấp chiến lược ở đó. Halberstam viết rằng Chính phủ VN đang chống lại áp lực của Mỹ nhằm củng cố bán đảo Cà Mau và vùng đồng bằng Cửu Long và Chính phủ VN muốn tiếp tục xây các ấp chiến lược nhỏ.

Tổng thống Kennedy đọc bài viết đó [trên báo NY Times] và gửi bản ghi nhớ ngắn sau đây tới Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara vào ngày 16 tháng 9: “Câu chuyện này chính xác đến mức nào[?] Liệu có sự chia rẽ giữa quân đội của chúng ta và người Việt Nam về các ấp chiến lược ở khu vực này[?]” (Washington National Records Center, RG 330, OSD Files: FRC 69 A 3131, Vietnam-1)

​   .

Kho sử liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu

 

 

Tạo bài viết
24/08/2015(Xem: 11246)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…