Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program

27/12/20233:16 SA(Xem: 882)
Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program

blank
Bilingual. 117. Editorial Note. On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program in the Camau peninsula, and to a lesser extent, in the Mekong Delta. In an article entitled, “Rift With Saigon on War Tactics Underlined by 2 Red Attacks,” Halberstam wrote that U.S. officials in Vietnam were becoming increasingly concerned about the vulnerability of isolated strategic hamlets in areas so long dominated by the Viet Cong, and they reportedly called for an immediate halt of construction of additional hamlets there. Halberstam claimed that the Vietnamese Government was resisting U.S. pressure to consolidate in the peninsula and the Delta and wished to continue to construct small hamlets. // Ghi chú của Ban biên tập. Vào ngày 16 tháng 9/1963, phóng viên David Halberstam viết bài trên tờ The New York Times rằng có những bất đồng cơ bản giữa 2 chính phủ Hoa Kỳ và miền Nam VN về chương trình ấp chiến lược ở bán đảo Cà Mau, và ở mức độ thấp hơn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong một bài báo có tựa đề “Rạn nứt với Sài Gòn về chiến thuật chiến tranh nổi bật thêm bởi 2 cuộc tấn công của VC”, Halberstam viết rằng các quan chức Mỹ ở Việt Nam ngày càng lo ngại về tính dễ bị xâm chiếm của các ấp chiến lược bị cô lập trong các khu vực do VC thống trị từ lâu, và theo bài viết, họ [các quan chức Mỹ] kêu gọi dừng ngay việc xâythêm các ấp chiến lược ở đó. Halberstam viết rằng Chính phủ VN đang chống lại áp lực của Mỹ nhằm củng cố bán đảo Cà Mau và vùng đồng bằng Cửu Long và Chính phủ VN muốn tiếp tục xây các ấp chiến lược nhỏ.

 

the Department of State 2117. Editorial Note

 

On September 16, 1963, David Halberstam reported in The New York Times that there were basic disagreements between the United States and South Vietnam over the strategic hamlet program in the Camau peninsula, and to a lesser extent, in the Mekong Delta. In an article entitled, “Rift With Saigon on War Tactics Underlined by 2 Red Attacks,” Halberstam wrote that U.S. officials in Vietnam were becoming increasingly concerned about the vulnerability of isolated strategic hamlets in areas so long dominated by the Viet Cong, and they reportedly called for an immediate halt of construction of additional hamlets there. Halberstam claimed that the Vietnamese Government was resisting U.S. pressure to consolidate in the peninsula and the Delta and wished to continue to construct small hamlets.

President Kennedy read this article and sent the following short memorandum to Robert McNamara on September 16: “How accurate is this story[?] Is there a split between our military and the Vietnamese on the strategic hamlets in this area[?]” (Washington National Records Center, RG 330, OSD Files: FRC 69 A 3131, Vietnam-1)

Source:

https://history.state.gov/historicaldocuments/frus1961-63v04/d117

 

.... o ....

 

117. Ghi chú của Ban biên tập Sử liệu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

 

Vào ngày 16 tháng 9/1963, phóng viên David Halberstam viết bài trên tờ The New York Times rằng có những bất đồng cơ bản giữa 2 chính phủ Hoa Kỳ và miền Nam VN về chương trình ấp chiến lược ở bán đảo Cà Mau, và ở mức độ thấp hơn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong một bài báo có tựa đề “Rạn nứt với Sài Gòn về chiến thuật chiến tranh nổi bật thêm bởi 2 cuộc tấn công của VC”, Halberstam viết rằng các quan chức Mỹ ở Việt Nam ngày càng lo ngại về tính dễ bị xâm chiếm của các ấp chiến lược bị cô lập trong các khu vực do VC thống trị từ lâu, và theo bài viết, họ [các quan chức Mỹ] kêu gọi dừng ngay việc xâythêm các ấp chiến lược ở đó. Halberstam viết rằng Chính phủ VN đang chống lại áp lực của Mỹ nhằm củng cố bán đảo Cà Mau và vùng đồng bằng Cửu Long và Chính phủ VN muốn tiếp tục xây các ấp chiến lược nhỏ.

Tổng thống Kennedy đọc bài viết đó [trên báo NY Times] và gửi bản ghi nhớ ngắn sau đây tới Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara vào ngày 16 tháng 9: “Câu chuyện này chính xác đến mức nào[?] Liệu có sự chia rẽ giữa quân đội của chúng ta và người Việt Nam về các ấp chiến lược ở khu vực này[?]” (Washington National Records Center, RG 330, OSD Files: FRC 69 A 3131, Vietnam-1)

​   .

Kho sử liệu PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1963 - SONG NGỮ:

https://thuvienhoasen.org/a39405/phat-giao-viet-nam-1963-song-ngu

 

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.