Thư Viện Hoa Sen

Phật Giáo Và Kinh Doanh: Một Doanh Gia Tốt Có Thể Là Một Phật Tử Tốt Không?

17/02/201212:00 SA(Xem: 8139)
● Phật Giáo Và Kinh Doanh: Một Doanh Gia Tốt Có Thể Là Một Phật Tử Tốt Không?

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 

PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức

Phật giáo và Kinh doanh: 
Một doanh gia tốt có thể là một Phật tử tốt không
Hà Xuân Trừng, Cố vấn tập đoàn OPV, Việt Nam 

Quan điểm về kinh doanh thương mạiquan điểm rất bình thường đối với những người cư sĩ Phật tử, trí thức, chính trị gia, những vị lãnh đạo và chính quyền do bởi bản chất của việc kinh doanh là ích kỷ, tham lam, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, được xem như là kẻ đầu cơ trục lợi, nhẫn tâm với giá trị đạo đức thấp. Do đó, câu hỏi “một doanh gia giỏi có thể là Phật tử chân chánh không? hay một Phật tử chân chánh có thể là doanh gia giỏi không? Đây là câu hỏi rất thích đáng như chúng ta đang thảo luận về vai trò của Phật giáo trong giai đoạn phát triển của Việt Nam trước sự phát triển kinh tế nhanh chóng và tiến trình hội nhập toàn cầu, giai đoạn mà khu vực kinh tế cá thể đóng vai trò hết sức quan trọng.


Qua sự phân tích khái niệm vai trò của việc kinh doanh trong xã hội và qua nghiên cứu một vài trường hợp của những nhà doanh gia thành đạt hiện nay thì bài viết này biện minh rằng quan điểm trên là sai, ít ra đối với những nhà thương mại thật sự thành công trong phạm vi dân chủtự do kinh doanh. Sự biện minh là một doanh gia thành đạt cũng có thể là một Phật tử chân chánh bởi vì trong phạm vi dân chủtự do kinh doanh, một doanh gia giỏi phải có quan điểm nâng cao giá trị xã hội, phải tập trung năng lực và đầu óc sáng tạo làm thoả mãn lợi ích thật sự cho người khác, nhất là khách hàng, và phải tạo ra của cải vật chấttinh thần bổ ích cho con người. Người kinh doanh phải có tình thương đến tất cả mọi loài, những doanh gia thành đạt còn phải dùng khối lượng tài sản làm giàu được trong công tác từ thiện xã hội.

Vì thế căn bản của sự kinh doanh là nằm trong lời dạy của Đức Phật, Chánh Mạng, Lòng từ, thương yêu tất cả mọi loài chúng sanh và sống an tịnh. Trong giai đoạn phát triển của Việt Nam, Phật giáo phải khuyến khích những doanh gia dùng tài năng và óc sáng tạo của họ đóng góp của cải vật chấttinh thần cho sự phát triển của Việt Nam dựa trên căn bản lời dạy của Đức Phật.

Tạo bài viết
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: