1. Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

18/06/201212:00 SA(Xem: 147266)
1. Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

GIỚI THIỆU
NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG
__________________________________________

Trong những năm qua, tác giả/ dịch giả Hoang Phong (Nguyễn Đức Tiến) đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen một số đầu sách và CD Phật giáo do ông biên soạn và dịch thuật được Phật tử Phú Ngọc, pháp danh Diệu Châu ở TP. Sài Gòn phát tâm chuyển giúp quà biếu quý giá này qua đường bưu chính.

Trong đó bao gồm:

1. Tu Tuệ, Đức Đạt Lai Lạt Ma - Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2009
2. Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn, Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2010
3. Những lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2011
4. Thể dạng trung gian giữa cái Chết và sự Sinh, Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2011
5. Một cõi Tịnh độ trong chúng ta, Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2010
6. Cẩm nang cho cuộc sống, Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2011
7. Ryokan, gã Thiền sư đại ngu cô đơn trên con đường trống không (Cuộc đời & thi phú)
8. Vì Mẹ một vần thơ, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM năm 2011
9. Khái niệm về 8 mối lo toan thế tục trong cuộc sống, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2011
10. Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2011
11. Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay, Nhà xuất bản Tôn Giáo năm 2011
12. Giáo Huấn Của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2008
13. Trí Tuệ Trong Phật Giáo, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2010
14. Viễn chinh Nam Kỳ Nguyên tác: Histoire deL’EXPÉDITION DE COCHINCHINE en 1861
15. Khổ Đau Phát Sinh và Vận Hành Như Thế Nào
16. Nhìn Lại Bản Chất Con Người
17. Quyển Sách Cho Nhân Loại: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - Buddhadasa
18. PHẬT GIÁO NHẬP MÔN - Fabrice Midal
19. CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ) Nhà xuất bản Phương Đông 2012
20. KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG TRONG PHẬT GIÁO
21. TU TUỆ (BẢN DỊCH MỚI)
22. Con Đường Đưa Đến Hạnh Phúc
23. Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada mới
24. Quan Điểm Phật Giáo về Đau Đớn và Bệnh Tật mới

25. 108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma mới
26. Đôi bàn tay để ngửa mới

Audio:

- Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn, Nhà xuất bản Phương Đông 2011
- Cẩm nang cho cuộc sống, Nhà xuất bản Tôn Giáo ấn hành năm 2011
- Những Lời Khuyên Tâm Huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma
- Đức Phật Thuyết Giảng Về Tánh Không Audio Phần 1
- Đức Phật Thuyết Giảng Về Tánh Không Audio Phần 2
- Đức Phật Thuyết Giảng Về Vô Ngã

- và một số CD thơ mang âm hưởng Phật giáo do ông sáng tác:

doi ban tay de ngua bia 1
108 Loi day Duc DLLM (hinh bia) 1

blanktim_hieu_phat_giao_theravada_bia_2tutue-dalai_lama_02smtu_tue_final_bia_2-150conduongduadenhanhphuc-bia-150blank

khodauphatsinhvavanhanh-bia2sm nhinlaibanchatconnguoi-bia2smquyensachchonhanloai2smcotloicoibode-bia-smphatgiaonhapmon-bia-smblank

hoangphong2

hoangphong1

Những đầu sách và CD Phật giáo của dịch giả Hoang Phong gửi tặng TVHS

Những đầu sách trên là tập hợp những bài giảng về kinh điển nhà Phật của Đức Dalai Lama và của các vị Lạt-ma nổi tiếng khác mà ông đã dày công chuyển ngữ từ tiếng Anh và Pháp trong những năm qua:

CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU TRONG PHẬT GIÁO - Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
TÌM HIỂU HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SỰ GIẢI THOÁT? - Christian Maes - Hoang Phong chuyển ngữ
NGƯỜI PHẬT TỬ NGÀY NAY trong thế giới Tây Phương - Fabrice Midal Hoang Phong chuyển ngữ
Cứ ngỡ khi tuổi già... Hoang Phong chuyển ngữ
PHẢI HIỂU KHÁI NIỆM VỀ SỰ "TÁI SINH" TRONG PHẬT GIÁO NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong chuyển ngữ
CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG... Hoang Phong
QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠI: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong, chuyển ngữ)
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Hoang Phong biên soạn và chuyển ngữ (ấn bản thứ hai)
KHÁI NIỆM VỀ VÔ MINH TRONG PHẬT GIÁO Hoang Phong
NĂM LỜI KHUYÊN DẠY VỀ "THIỀN ĐỊNH" BẰNG HÀNH ĐỘNG - Tài liệu giảng dạy của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu - Hoang Phong chuyển ngữ
KHÁI NIỆM VỀ "TÁM MỐI LO TOAN THẾ TỤC" TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong (sách mới in)
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Hoang Phong biên soạn và dịch (ấn bản thứ nhất)
CÓ MA HAY KHÔNG ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo (Phiên bản mới) - Hoang Phong
APUTTAKA-SUTTA Sự Giàu có của một người Keo kiệt (Hoang Phong)
NAKULAPITA SUTTA Kinh về Tuổi già và sự Sáng suốt - Hoang Phong
KINH VERANJAKA - SUTTA (và KINH NAKULAPITA – SUTTA) - Hoang Phong
TÌM HIỂU KINH Mettâ-sutta BÀI KINH VỀ LÒNG NHÂN ÁI Hoang Phong
CẨM NANG CHO CUỘC SỐNG - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Hoang Phong chuyển ngữ (sách)
NGHỆ THUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT - Hoang Phong
NGHỆ THUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT - Hoang Phong
CÂU CHUYỆN VỀ THÁNH JOSAPHAT hay là chuyện Nhà thờ Thiên Chúa Giáo từng phong thánh cho Đức Phật (Hoang Phong chuyển ngữ)
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma và Howard Cutler (Hoang Phong chuyển ngữ)
TIẾP XÚC VỚI MỘT VỊ LẠT MA (nhật báo L'Ardennais) Hoang Phong chuyển ngữ
BỒ TÁT ĐẠO hay Tám tiết thơ giúp tập luyện Tâm thức của nhà sư Tây Tạng Guéshé Langri Tangpa
TÌM HIỂU TÁNH KHÔNG Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong chuyển ngữ)
CHƯA HỀ CÓ AI THẤY một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài - Ricard Matthieu (Hoang Phong chuyển ngữ)
MANG LẠI Ý NGHĨA CHO SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong chuyển ngữ)
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: "TÔI TIN VÀO THỂ CHẾ DÂN CHỦ" - Dominique Delpiroux - Hoang Phong chuyển ngữ
PHỎNG VẤN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA... Chuyển ngữ: Hoang Phong
THỂ DẠNG TRUNG GIAN GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH - Hoang Phong biên dịch (sách mới xuất bản)
TÁM TIẾT THƠ GIÚP TẬP LUYỆN TÂM THỨC - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Hoang Phong chuyển ngữ
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? Kinh ACELA-SUTTA - Hoang Phong
VÌ MẸ MỘT VẦN THƠ - Hoang Phong
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA KÊU GỌI THẾ GIỚI - Sophia Stril-River - Hoang Phong chuyển ngữ
ĐỨC PHẬT THUYẾT GIẢNG VỀ VÔ NGÃ - Hoang Phong
KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH NGÔN NGỮ - Hoang Phong
NIÊN BIỂU PHẬT GIÁO - Hoang Phong
RYOKAN GÃ THIỀN SƯ ĐẠI NGU CÔ ĐƠN TRÊN CON ĐƯỜNG TRỐNG KHÔNG (CUỘC ĐỜI VÀ THI PHÚ) Hoang Phong
Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về sự Nóng giận - Hoang Phong chuyển ngữ
Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc - Hoang Phong chuyển ngữ
THỂ DẠNG TRUNG GIAN GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO (Hoang Phong)
ĐẠI DƯƠNG TRÍ TUỆ TỨC TÊN GỌI CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - Frédéric Hatier biên soạn - Hoang Phong chuyển ngữ
QUÊ HƯƠNG TÂY TẠNG VÀ CUỘC SỐNG LƯU VONG - Frédéric Hatier biên soạn - Hoang Phong chuyển ngữ
PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO JA-IN - Hoang Phong
Kiến tạo lại tượng Phật khổng lồ ở Bamyan (A-Phú-Hãn) Hoang Phong chuển ngữ
Sự hy sinh và hạnh phúc gia đình Hoang Phong
PHẬT GIÁO : TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC, LUÂN LÝ HAY KHOA HỌC ? Hoang Phong
LỢI ÍCH CỦA THIỀN ĐỊNH VÀ SỰ HY SINH - Aung San Suu Kyi (Hoang Phong chuyển ngữ)

LỜI DI HUẤN SAU CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT
BHIMRAO RAMJI AMBEDKAR người đã giúp cho Phật giáo hồi sinh ở Ấn độ
ĐỨC PHẬT và TƯƠNG LAI PHẬT GIÁO - Bhimrao Ramji Ambedkar (Hoang Phong dịch)
KHÁI NIỆM VỀ « THỂ DẠNG TRUNG GIAN» GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
LẦU HOÀNG HẠC - Hoang Phong
CHẾT – THỂ DẠNG TRUNG GIAN – TÁI SINH - Dagpo Rimpoché (Hoang Phong chuyển ngữ)
Lotus HOA SEN - Thơ Rabindranath Tagore (Hoang Phong chuyển ngữ)
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: CẢI ĐẠO LÀ ĐI NGƯỢC THÔNG ĐIỆP CỦA CHÚA - Hoang Phong (dịch)
A DỤC, MỘT VỊ VUA PHẬT TỬ - Hoang Phong
CÕI TA-BÀ: SỐNG, CHẾT VÀ TÁI SINH - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA, Frédérique Hatier biên soạn - Hoang Phong chuyển ngữ
CẨM NANG CHO CUỘC SỐNG - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA - Frédérique Hatier biên soạn - Hoang Phong chuyển ngữ
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Tác giả: Heinz Bechert - Chuyển ngữ: Hoang Phong
THẾ GIỚI CỦA CHÚNG TA NGÀY NAY Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA - Frédérique Hatier biên soạn, Hoang Phong chuyển ngữ
PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ TÍNH DỤC - Philippe Cornu - Hoang Phong chuyển ngữ
CHỦ ĐỘNG CÁI CHẾT ĐỂ TÁI SINH TRONG MỘT KIẾP SỐNG TỐT ĐẸP HƠN Đức Đạt Lai Lạt Ma Hoang Phong dịch
ĐỨC TIN, KHOA HỌC VÀ TÔN GIÁO - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA Frédérique Hatier biên soạn - Hoang Phong chuyển ngữ
KHÁI NIỆM VỀ "TÁM MỐI LO TOAN THẾ TỤC" TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
MỘT CÕI TỊNH ĐỘ TRONG MỖI CHÚNG TA (sách) - Hoang Phong
LẠM BÀN VỀ KHÁI NIỆM « KHỔ ĐAU » TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
TÍNH DỤC, LUÂN LÝ, BÒ ĐIÊN - Tạp chí LE POINT phỏng vấn Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Hoang Phong chuyển ngữ
SUY TƯ VỀ VÔ THƯỜNG VÀ CÁI CHẾT - Matthieu Ricard biên dịch (Hoang Phong chuyển ngữ)
CÂU TRẢ LỜI ĐÃ CÓ SẴN TRONG CÂU HỎI - Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966) (Hoang Phong chuyển ngữ)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP ĐỠ NGƯỜI HẤP HỐI - Dagpo Rimpoché - Hoang Phong chuyển ngữ
AJANTA MỘT DI TÍCH PHẬT GIÁO NGOẠI HẠNG Hoang Phong
CHUẨN BỊ NHƯ THẾ NÀO CHO CÁI CHẾT CỦA MÌNH - Dagpo Rimpoché (Hoang Phong chuyển ngữ)
ĐẠI HỌC NA-LAN-ĐÀ ĐANG HỒI SINH TỪ ĐỐNG TRO TÀN - Hoang Phong
Từ Bi trong Đạo Phật là gì ? - Hoang Phong
BOROBUDUR NGÔI ĐỀN PHẬT GIÁO LỚN NHẤT THẾ GIỚI Hoang Phong
SỰ YÊN LẶNG CỦA PHẬT - Hoang Phong
SỐ PHẬN LẠ LÙNG CỦA PHẬT GIÁO - Philippe Cornu -Hoang Phong dịch
NGƯỜI PHẬT GIÁO NHÌN VẠN VẬT NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong
NHỮNG BÀI KINH ĐỂ HÁT TRƯỜNG HỢP CỦA KINH BÁT NHÃ - Hoang Phong
NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT Hoang Phong
HAI BÀI THUYẾT GIẢNG ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT và Sự hình thành của Phật giáo - Hoang Phong
DỨT KHÓAT VỚI CHỮ « TIỂU THỪA » - Dominique Trotignon - Hoang Phong chuyển ngữ
Kinh "Tất cả đều bốc cháy" (Adittapariyaya-sutta) - Hoang Phong)
NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ PHẬT GIÁO Hoang Phong
PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤC Hoang Phong
NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾC ÁO CÀ SA - Hoang Phong
CÓ MA HAY KHÔNG ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo - Hoang Phong
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĂN CHAY TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong)
THẾ NÀO MỚI GỌI LÀ PHẬT TỬ, KHÁI NIỆM VỀ BỐN DẤU ẤN TRONG PHẬT GIÁO (Hoang Phong)
Giới Thiệu sách: CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC - ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
TU TUỆ - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Bản dịch Việt ngữ: Hoang Phong
NHỮNG LỜI DẠY THỰC TIỄN CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - Hoang Phong
NHỮNG LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT Đức Đạt-Lai Lạt-Ma; Hoang Phong
GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong
CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong dịch
CÂU CHUYỆN VỀ BARLAAM VÀ JOASAPH hay một sự trùng hợp lạ lùng giữa các tôn giáo - Hoang Phong
ĐI NGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ ĂN CHAY CỦA BÁC SĨ JÉRÔM BERNARD-PELLET.. Hoang Phong
Chúng tôi cần có một dự án cho xứ Tây tạng (Bài phỏng vấn Lạt-ma Cát-mã-ba)
CHIẾN THẮNG và CHIẾN BẠI - Kinh SANGAMA - SUTTA - Hoang Phong
MỘT CÕI TỊNH ĐỘ TRONG MỖI NGƯỜI CHÚNG TA - Hoang Phong chuyển ngữ
MA LÀ GÌ, NÓ Ở ĐÂU VÀ LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRỪ MA
VÌ SAO PHẬT GIÁO LẠI MANG TÍNH HIỆN ĐẠI - Frédéric Lenoir - Hoang Phong dịch
Thiền định là gì ? - (Fabrice Midal) Hoang Phong chuyển ngữ
ĐẠO ĐỨC VÀ GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO (Fabrice Midal)
GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC PHẬT Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ BÁI - Fabrice Midal - Hoang Phong chuyển ngữ
MƯỜI LỜI KHUYÊN ĐỂ GIÚP CHÚNG TA BIẾT SỐNG VÀ BƯỚC THEO VẾT CHÂN CỦA PHẬT Fabrice Midal
Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương? Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ TÁNH KHÔNG LÀ GÌ - Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Phần III Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CẢM NGHĨ VỀ Ý NGHĨA CỦA VÔ THƯỜNG NHÂN MÙA VU LAN Hoang Phong
VÀI NÉT VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA Hoang Phong
TÁNH KHÔNG - John Blofeld (Hoang Phong chuyển ngữ)
BẢN-THỂ-CỦA-PHẬT Daisetz Teitaro Suzuki
BA VÒNG QUAY CỦA BÁNH XE ĐẠO PHÁP Hoang Phong
MỘT BÀI THƠ của nhà sư Buddhadasa Bikkhu
Ý NGHĨA CÁI CHẾT THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO
BÀI KINH DÀI VỀ TÁNH KHÔNG (Hoang Phong dịch)
BÀI KINH NGẮN VỀ TÁNH KHÔNG (Hoang Phong dịch)
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ TRANH DÀNH NHAU MỘT BIỂU TƯỢNG PHẬT GIÁO
MỘT MÀU HOA CHO MÙA VU LAN
TRƯỚC HẾT PHẢI LÀ SỰ ĐỘ LƯỢNG
Nói chuyện thiền định, Nhưng quý vị có hiểu thiền định là gì không
QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ ĐAU ĐỚN VÀ BỆNH TẬT :
Bài 1: Cái chết là một thứ bệnh "ung thư", do vị tỳ kheo Thái Lan tu tập theo Phật Giáo Theravada là Ajahn Liem (1941-) thuyết giảng.
Bài 2: Y khoa cũng chỉ là phép luyện đan, do vị sư Tây Tạng là Dilgo Khyentsé Rinpoché (1910-1991) thuyết giảng.
Bài 3: Không nên hoãn sang ngày hôm sau, do thiền sư Nhật Bản thuộc thiền phái Tào Động là Đạo Nguyên (Eihei Dôgen, 1200-1253) thuyết giảng.
PHÉP THIỀN ĐỊNH VÀ CÁC HỌC PHÁI:
bài 1: Phỏng vấn nhà sư Ringou Tulkou Rinpoché (Lạt-ma Tây Tạng)
bài 2: Zazen hay tư thế ngồi thiền (Thiền sư Pierre Dôkan Crépon)
bài 3: Như một dòng nước yên lặng đang luân lưu (Tỳ-kheo Khất Sĩ Ajahn Chah)
TÌM HIỂU PHẬT GIÁO THERAVADA
Bài 1: Vài nét đại cương về Phật giáo Theravada
Bài 2: Các điểm chính yếu trong giáo lý Phật Giáo Theravada
Bài 3: Lịch sử phát triển của Phật Giáo Theravada
Tìm hiểu một bài thơ xuân của Vương Duy
Vai trò của người thầy và người trò trong Phật Giáo
Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn
Thái độ của người tu tập Phật Giáo đối với sự đau đớn
Đức Phật từng cảm nhận các giác cảm đau đớn

Ý nghĩa sự sống Chương 1- Thế giới theo quan điểm Phật Giáo
Ý nghĩa sự sống Chương 2- Sự sống phát sinh từ vô minh tiên khởi
Ý nghĩa sự sống Chương 3- Các cấp bậc khác nhau của Con Đường
Ý nghĩa sự sống Chương 4- Sự lợi ích của lòng vị tha
Ý nghĩa sự sống Chương 5- Sự kết hợp giữa lòng Từ Bi và Trí Tuệ mới
Nụ Cưới của Đức Phật mới


VÀI NÉT VỀ TÁC GỈA / DỊCH GỈA

hoangphong3Tác giả/ dịch giả Nguyễn Đức Tiến, bút hiệu: Hoang Phong, Tiến sĩ Khoa học, sinh năm 1939, là hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale), cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon, và cựu Địa chất gia và Kỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL. Ông về hưu năm 1999, và hiện định cư tại Pháp quốc.

Trong những năm gần đây, ông đã dành toàn thời gian, công sức nghiên cứuchuyển ngữ kinh sách Phật giáo của các vị cao tăng Phật giáo Tây Tạng, góp phần hoằng dương Phật pháp, mang lại lợi ích cho chúng sinh.


Ban biên tập Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ tác giả / dịch gỉa, đạo hữu Diệu Châu (Phú Ngọc) - người gửi sách và trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước những tác phẩm quý gía trên. Quý độc gỉa thích ấn bản giấy có thể liên lạc với nhà xuất bản Phương Đông (TP. HCM), nhà xuất bản Tôn Giáo (Hà Nội) và nhà sách Văn Thành 60/116 Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3 TP. HCM ĐT. 38 482 028 - 0908 585 560 để thỉnh mua.

EBOOK .EPUB CỦA HOANG PHONG (DÀNH CHO IPAD & IPHONE)





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
11/11/2010(Xem: 190829)
01/04/2012(Xem: 36434)
08/11/2018(Xem: 15109)
08/02/2015(Xem: 54252)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :