Phật GiáoTâm Lý Học Hiện Đại

20/11/201012:00 SA(Xem: 25888)
Phật Giáo Và Tâm Lý Học Hiện Đại

PHẬT GIÁOTÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
Dịch gỉa: Thích Viên Lý

Tựa của Thích Viên Lý
Chương 1 ĐIỂM ĐẶC SẮC CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO
Chương 2 TRI NHẬN TÂM LÝ HỌC, ĐỘNG CƠ VÀ TÌNH CẢM
Chương 3 NHÂN CÁCH TÂM LÝ HỌC
Chương 4 TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁOTÂM LÝ HỌC TRỊ LIỆU TÂY PHƯƠNG
Chương 5 NGUYÊN LÝ TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO VÀ BỆNH LÝ XÃ HỘI ĐƯƠNG TIỀN

Phần I.

Phật GiáoTâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật PhápTâm lý Học Trị Liệu Tây phương.

Phật pháp là những phương pháp tu tập cụ thểmầu nhiệm để giải quyết một cách rốt rát sự khổ đau phiền não của con người. Do vì sự khổ đau của mỗi một con người cụng như trình độ hiểu biết, hoàn cảnh tiếp cận v.v.. ngàn sai muôn biệt, nên giáo pháp do Đức Phật giảng dạy cũng có vô lượng vô biên, và dù vô lượng vô biên nhưng cứu cánh vẫn quy về một mối, đó là giải thoát tận gốc sự tử sanh thống khổ của tất cả muôn loài. Đối với Phật Giáo thì phương tiện chính là cứu cánh và ngược lại. Trong phương tiện vốn có cứu cánh, trong cứu cánh vốn có phương tiện, phương tiệncứu cánh không hai, không khác, đó chính là điểm sai biệt to tát giữa Phật PhápTâm Lý Học Trị Liệu Tây Phương.

Phần II.

Điểm khác biệt to lớn khác giữa Phật GiáoTâm Lý Trị Liệu Tây Phương đó là, càn tu tập theo phương pháp của Phật Giáo thì bản ngã càng bị thu hẹp dần và cuối cùng bị triệt hủy toàn diện để đạt đến tâm thức giác ngộ, giải thoát tự tại tuyệt đối. Riêng Tâm Lý Trị Liệu ngày nay thì gần như chỉ xoa diụ, vuốt ve tâm lý con người để con người thỏa mãn được ngã chấp, và cuối cùng, vấn đề khổ c9au trầm thống của con người vẫn không sao bứng nhổ, diệt trừ một cách tận gốc rễ dù cho có đôi nét, vài điểm gần như tương tự về cách nhìn so với Phật giáo.

Tuy bản dịch này đã được cẩn trọng xem duyệt lại, nhưng, vì dịch giả đang trong giai kỳ rất bận rộn trong việc tạo mãi cơ sở để xây dựng tu viện hầu làm nơi nương tựa, tu học cho mọi giới, do vậy, nên rất có thể bản dịch vẫn chưa được trọn vẹn như ý nguyện. Rất mong các bậc cao minh bi mẫn bổ chính và chỉ giáo để lần tái bản dịch phẩm này được hoàn hảo hơn.

Dịch giả cẩn bút,
Thích Viên Lý
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/11/2010(Xem: 140078)
16/11/2010(Xem: 41294)
30/10/2010(Xem: 50892)
20/11/2010(Xem: 123515)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.