Số Không Kỳ Diệu - Thiền Quán Thi Kệ

04/12/20181:36 CH(Xem: 4292)
Số Không Kỳ Diệu - Thiền Quán Thi Kệ

SỐ KHÔNG KỲ DIỆU

Thiền Quán Thi Kệ

Minh Tuệ Đỗ Minh

 

LỜI NÓI ĐẦU

Số không kỳ dieuTrong Kinh Tăng Chi, có lời Phật “Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào. Kẻ phàm phu ít nghe, không như thật rõ biết tâm ấy. Do vậy, Ta nói rằng tâm kẻ phàm phu ít nghe, không được tu tập. Bậc hiền trí  nghe nhiều, như thật rõ biết tâm ấy. Do vậy, Ta nói rằng tâm bậc hiền trí nghe nhiều, có được tu tập”.

‘Số không’ là một trong những biểu dụ để chỉ cho tâm chói sáng này.

‘Số không kỳ diệu’ gồm những bài thi kệ ngắn ghi lại những cảm hứng trên đường trở về cội nguồn nguyên thuỷ của Tâm.

Xin được chia sẻ với bạn bè đồng đạo hữu duyên khát khao  cầu đạo giải thoát.

Kính,

Minh Tuệ Đỗ Minh

minhtuedominh@gmail.com

 

MỤC LỤC & NỘI DUNG
1. Về Lại Cội Nguồn

(1 – 150)
2. Vượt Qua Chướng Ngại

(151 – 200)

pdf_download_2
Số không kỳ diệu pdf



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/12/2023(Xem: 2762)
07/08/2023(Xem: 2063)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.