Đại Lễ Tam Hợp Vesak 2020: Những Thử Thách Trong Thập Kỷ Mới (Phụ đề và lồng tiếng Việt)

11/05/20244:37 SA(Xem: 2205)
Đại Lễ Tam Hợp Vesak 2020: Những Thử Thách Trong Thập Kỷ Mới (Phụ đề và lồng tiếng Việt)
ĐẠI LỄ TAM HỢP VESAK 2020: 
NHỮNG THỬ THÁCH TRONG THẬP KỶ MỚI 
AJAHN BRAHMALI



TIỂU SỬ THẦY AJAHN BRAMALI

Thầy Brahmali sinh năm 1964 tại Na Uy. Thầy bắt đầu quan tâm đến Phật giáothiền định vào đầu những năm 20 tuổi sau chuyến thăm Nhật Bản. Sau khi tốt nghiệp kỹ sư và tài chính, thầy bắt đầu tu học với tư cách là một giới tử (giữ 8 giới) tại Tu viện Phật giáo Amaravati và Chithurst, Anh quốc.

Sau khi nghe Ajahn Brahm giảng dạy, thầy quyết định tới Úc để tu tập tại Tu viện Bodhinyana. Thầy Brahmali ở Tu viện Bodhinyana từ năm 1994, và được thọ đại giới năm 1996, thầy bổn sư và thế độ là ngài Ajahn Brahm. Năm 2015, Thầy Brahmali nhập hạ lần thứ 20 với tư cách là một vị tỳ kheo và nhận danh hiệu Maha Thera (Trưởng lão).

Thầy Brahmali có kiến thức sâu rộng về ngôn ngữ Pali và Kinh tạng. Tỳ kheo Bodhi, người đã dịch hầu hết Kinh tạng Pali sang tiếng Anh (nhà xuất bản Wisdom Publications), đã gọi thầy là một trong những người trợ giúp chính cho bản dịch “Tăng chi bộ kinh” gần đây. Thầy cũng đã xuất bản hai bài tiểu luận về Lý Duyên Khởi và một cuốn sách có tên “Tính Xác Thực của Các Văn Bản Phật Giáo Sơ Kỳ” với Hiệp hội xuất bản Phật giáo phối hợp với Bhante Sujato.

Các chư tăng của hội Phật giáo Tây Úc (BSWA) thường tìm đến thầy để làm rõ các câu hỏi về Luật tạng (giới luật tỳ kheo) hoặc Kinh tạng Pali. Họ cũng đánh giá rất cao các lớp học Kinh tạng và Pali của thầy. Ngoài ra, thầy còn giữ vai trò quan trọng trong hầu hết các dự án xây dựngbảo trì tại Tu viện Bodhinyana và những tịnh thất  mới ở “Hermit Hill”, tại Serpentine.

Ngoài những buổi giảng dạy thường kỳ tại Trung tâm Dhammaloka ở Perth, Thầy Brahmali và Thầy Sujato còn hướng dẫn hai khóa học đang diễn ra về Phật Giáo Sơ kỳ, Nghiệp và Tái sinh vào năm 2014 và 2015.

Những bài giảng pháp rõ ràng và sâu sắc của Thầy Brahmali đã giúp tất cả mọi người dễ dàng tiếp cận với giáo lý của Đức Phật. Khi những buổi giảng pháp và các khóa tu học Kinh tạng tại Úc Châu của thầy ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều người biết đến, gần đây thầy bắt đầu đến Tân Gia Ba, Nam Dương và Tích Lan để chia sẻ kiến thứckinh nghiệm của mình

https://bswa.org/teachers/ajahn-brahmali/

Ajahn Brahmali

Ajahn Brahmali was born in Norway in 1964. He first became interested in Buddhism and meditation in his early 20s after a visit to Japan. Having completed degrees in engineering and finance, he began his monastic training as an anagarika (keeping the eight precepts) in England at Amaravati and Chithurst Buddhist Monastery.

After hearing teachings from Ajahn Brahm he decided to travel to Australia to train at Bodhinyana Monastery. Ajahn Brahmali has lived at Bodhinyana Monastery since 1994, and was ordained as a Bhikkhu, with Ajahn Brahm as his preceptor, in 1996. In 2015 he will be entered his 20th Rains Retreat as a fully ordained monastic and received the title Maha Thera (Great Elder).

Ajahn Brahmali’s knowledge of the Pali language and of the Suttas is excellent. Bhikkhu Bodhi who translated most of the Pali Canon into English for Wisdom Publications called him one of his major helpers for the recent translation of the “Numerical Discourse of the Buddha”. He has also published two essays on Dependent Origination and a book called “The Authenticity of the Early Buddhist Texts” with the Buddhist Publication Society in collaboration with Bhante Sujato.

The monastics of the Buddhist Society of WA (BSWA) often turn to him to clarify Vinaya (monastic discipline) or Sutta questions. They also greatly appreciate his Sutta and Pali classes. Furthermore he has been instrumental in most of the building and maintenance projects at Bodhinyana Monastery and at the emerging Hermit Hill property in Serpentine.

Apart from the regular talks at Dhammaloka Centre in Perth Ajahn Brahmali and Ajahn Sujato have also lead two ongoing courses on Early Buddhism and Kamma and Rebirth in 2014 and 2015.

Ajahn Brahmali’s clear and thoughtful talks make the teachings of the Buddha easily accessible to all. As his teachings and Sutta Retreats in Australia were getting more and more popular over the years and as the word about him spread, he started to travel to Singapore, Indonesia and Sri Lanka recently to share his knowledge and experience.




.











Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/05/2018(Xem: 12279)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :