08. Luyện Tâm Bình An: Thiền Định Phật Giáo Có Thể Đóng Góp Như Thế Nào Cho Sự Chuyển Hóa Xung ĐộtTu Tập Tâm Bình An.

09/05/201112:00 SA(Xem: 6560)
08. Luyện Tâm Bình An: Thiền Định Phật Giáo Có Thể Đóng Góp Như Thế Nào Cho Sự Chuyển Hóa Xung Đột Và Tu Tập Tâm Bình An.
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

Luyện tâm bình an:
Thiền định Phật giáo có thể đóng góp như thế nào cho sự chuyển hoá xung độttu tập tâm bình an
Nathan C. Michon - santi.parami@gmail.com
Thích nữ Tín Liên dịch

Bài tóm tắt

Có sự tập trung cao độ về các phương pháp tu tập để chuyển hoá các sự xung đột. Càng ngày càng có nhiều buổi hội thảo huấn luyện con người với nhiều phương pháp khác nhau nhằm giúp con người trong những tình huống khác nhau. Phần đông các huấn luyện viên nầy đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hãy mang lại sự bình an của tâm mình, trước khi giúp người khác đạt được sự bình an của tâm hồn

Tuy nhiên, một vài người trong họ bổ sung thêm, nhắm vào bất cứ sự hướng dẫn nào về cách thức để tâm được an bình. Những lời hướng dẫn đó luôn trong một phạm vi giới hạn. Số lượng lớn những kỷ luật thiền định trong Phật giáonăng lực mạnh mẽ để giúp chuyển hoá sự xung độtxây dựng sự an bình. Nơi nào các phương pháp hiện hành hoạt động yếu, nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau có đầy đủ kinh nghiệm và các tác phẩm để bổ sung cho nó. 

Hơn nữa, nhiều lãnh vực trong khoa học đang chỉ ra rằng các sự hành trì thiền định truyền thống nầy thật tốt hơn những hoạt động đơn giản của lễ nghitruyền thống.Thông tin từ khoa học nhận thức, địa chất biểu sinh, và ngay cả cơ học định lượng có thể giúp kết nối những khoảng cách văn hóakinh nghiệm; và chỉ cho người phương Tây tại sao các sự hành trì thiền định khác nhau có thể có kết quả và trình bày tầm quan trọng của sự tu tập về tâm. Kế đó, những truyền thống Phật giáo có thể đóng góp nhiều thông tin về phương cách làm thế nào để huấn luyện tâm. Bài thuyết trình kết luận với đề nghị rằng sự chuyền hoá các sự xung đột trong lãnh vực thật vi tế nên được phát triển bằng sự chú trọng vào việc tu tập tâm và rằng Phật tử có thể giúp đưa đến sự sáng tạo trong lãnh vực nầy. 

Tiểu sử:

Nathan C. Michon hiện đang làm Tiến sĩ Tôn giáo học Trường Đại học Tây Lai, Mỹ quốc. Ngài đỗ Cao Học vơí đề tài “sự tương quan giữa các Tôn giáo” trường Đại học Western Michigan và một chứng chỉ về môn học “Hoà bình và sự xung đột” ở Trung tâm Hoà bình học của Đại học European. Đề tài nghiên cứu của Ngài là “bằng cách nào những hình thức thiền truyền thống và sự chuyển biến cá nhân có thể giúp cho sự giải quyếtchuyển biến sự xung đột.”
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/05/2011(Xem: 7858)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.