12. An Tịnh Nội Tâm Là Nền Tảng An Lạc Nhất Cho Hòa Bình Thế Giới (Bài Tóm Tắt)

09/05/201112:00 SA(Xem: 5015)
12. An Tịnh Nội Tâm Là Nền Tảng An Lạc Nhất Cho Hòa Bình Thế Giới (Bài Tóm Tắt)
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

AN TỊNH NỘI TÂM
LÀ NỀN TẢNG AN LẠC NHẬT CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI

By: T.Y.S. Lama Gangchen
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Một cách cơ bản, An tịnhHòa hợp thế giới phải được tạo ra trong mỗi cá nhân chúng ta. Khi chúng ta tập trung trên nền tảng then chốt của sự tu tậpchuyển hóa nội tâm, chúng ta cần tìm các phương pháp có thể giúp chúng ta khám phá an tịnh nội tâm. Trong tình huống này, Phật giáo có nhiều cống hiến cho thế giới hiện đại như đã làm 2500 năm rồi.

Ngày nay chúng ta sống trong thế giới hiện đại tiến triển và phát triển cao, ngành khoa học kỹ thuật hướng thái độ con người chỉ tin cái mà họ có thể thấy và dùng trực tiếp. Do vậy chúng ta đang mắc mưu lớn về việc sao lãng và đánh mất các giá trị tinh thần. Tuy nhiên, để phát triển một xã hội lành mạnh, chúng ta không chỉ cần sự lớn mạnh vật chất mà còn của cải tinh thầnsức khỏe. Như chúng ta biết, không có tiền ở đời và không có của cải vật chất ở một mức độ nào đó, chúng ta sẽ mua được hạnh phúc con người, an tịnhhòa hợp.

Điều này rất rõ tại sao rất nhiều nhà khoa học phấn khởi dấn thân đàm luận về sự thật tự nhiên với những ông chủ tinh thầnđặc biệt với những ai theo truyền thống Phật giáo. Có lẽ xã hội hiện đại sẽ bắt đầu tới giá trị những quan điểm của cả hai: người theo học thuyết Du già/ tinh thần và những nhà lãnh đạo khoa học, để phát hiện những cách giải quyết mới vượt qua sức khỏe và cơn khủng hỏang môi trường tòan cầu hiện tại của chúng ta.

Như Albert Einstein đã nói: "Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đương đầu với nhu cầu khoa học hiện đại, thì tôn giáo ấy sẽ là Phật giáo".
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/05/2011(Xem: 7858)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.