25. Giải Quyết Xung Đột Bằng Tỉnh Thức, Chân Thật Và Các Phương Tiện Thông Tin Khác

09/05/201112:00 SA(Xem: 4268)
25. Giải Quyết Xung Đột Bằng Tỉnh Thức, Chân Thật Và Các Phương Tiện Thông Tin Khác
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT BẰNG TỈNH THỨC, CHÂN THẬT
VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN KHÁC

Dharmachari Gunaketu Kjonstad
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Khi đức Phật quyết định truyền bá Chánh pháp, Ngài đã dùng các phương thuốc cổ xưa để chữa trị, đó là giáo lý Tứ đế. Dụng cụ tuyệt vời dùng cho việc hòa giải xung đột nội bộ cũng như từ phía bên ngòai của Tăng đòan, gia đình và giữa các nhóm người như John McConnell giải thích trong quyển ‘Hòa giải nội tâm’ - Sách cầm tay dành cho những sứ giả Hòa bình theo quan điểm Phật giáo (2001) của ông. Tôi thật phấn khởi khi phát hiện những phương pháp mới góp phần cho các sự thật này trở thành cụ thểhiện thực hơn.

Nhà tâm lý học Marshall Rosenberg đã phát huy một hệ thống quản lý xung đột gọi là ‘truyền thông không bạo lực’ (1999), được sử dụng rộng rãithành tựu lớn ở đời. Truyền thông này được xây dựng trên cùng những yếu tố như Tứ đế. Tự rèn luyện và làm việc như nhà tâm lý học và nhà lãnh đạo huấn luyện trong hội chữ thập đỏ, tôi sử dụng những nguyên tắc này. Chìa khóa để tu dưỡng là nhìn vào những người tham dự, làm thế nào mà họ thật sự truyền đạt và mối quan tâmtác động đến người nhận ra sao.

Để giúp chúng ta trong hoạt động này, chúng tôi có thể mượn lời khuyên của đức Phật dành cho sự truyền thông thiện xảo. Chẳng đủ để nói hết sự thật. Nên khuyến khích nói ôn hòa, hữu dụng và an lạc. Kinh nghiệm về xung đột của tôi là, bị khiêu khích hoặc nói ‘sự thật thô lỗ’ hay ‘tránh nói cái cần được nói’ do sợ làm buồn người khác. Có hai cách nói sự thật: những sự kiện không hài lòng và không tạo bất hòa.

Qua cuộc trò chuyện và hội thảo này, tôi muốn giải thích làm thế nào để chúng ta có thể áp dụng những quy luật này vào thực tiễn. Đầu tiên, tôi sẽ giải thích thế nào mà giáo lý Tứ đế được ứng dụng để giải quyết xung đột, phác họa bốn giới về lời nói để làm như thế. Sau đó tôi sẽ yêu cầu khán giả làm sự phản hồi trên chủ đề.

Cuối cùng chúng tôi sẽ phản ảnh một cách công khai quanh những vấn đề được nêu trong bài nói chuyện của tôi và từ những phản ảnh của số đông, thăm dò thế nào mà chúng ta có thể dùng những dụng cụ này trong những tình huống khác biệt của chúng ta. Do vậy tôi dùng sự tiếp cận của đức Phật để học hỏi: lắng nghe/ đọc hiểu, phản hồi và trở thành.

Dharmachari Gunaketu Kjønstad
Oslo Buddhistsenter
Disenveien 33
0587 Oslo, Norway
post@oslobuddhistsenter.no
mobile: 00 47 97 71 56 57
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/05/2011(Xem: 7858)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.