- Lời Cảm Ơn
- Lời Giới Thiệu
- 1 - Cậu Bé Krishna Là Ai?
- 2 - Một Quyền Năng Lạ Thường
- 3 - Tại Sao Họ Đã Chọn Con?
- 4 - Con Không Bao Giờ Có Thể Thực Hiện Được Ước Mơ Của Con
- 5 - Thẩm Thấu Thượng Đế
- 6 - Có Một Cô Đơn
- 7 - Một Mơ Tưởng Cũ Là Chết Rồi
- 8 - Sự Rối Loạn Liên Tục Bên Trong
- 9 - Tôi Từ Chối Là Cái Nạng Của Bạn
- 10 - Tôi Đang Theo Con Đường Của Tôi
- 11 - Một Ngây Ngất Thăm Thẳm
- 12 - Vào Nhà Của Chết
- 13 - Sự Kết Thúc Của Đau Khổ
- 14 - Những Lý Tưởng Là Những Điều Tàn Nhẫn
- 15 - Tương Lai Là Ngay Lúc Này
- 16 - Một Đối Thoại Với Chết
- 17 - Cái Trí Trống Không
- 18 - Kết Thúc Cái Đã Được Biết
- 19 - Em Phải Gấp Lên Để Hiểu Rõ
- 20 - Sống Của Tôi Đã Được Định Sẵn
- 21 - Thế Giới Của Sáng Tạo
- 22 - Trống Không Vô Hạn Đó
- 23 - Bộ Não Không Thể Hiểu Rõ
- Ghi Chú
SỐNG CHẾT CỦA KRISHNAMURTI
MỘT TIỂU SỬ VIẾT BỞI MARY LUTYENS
THE LIFE AND DEATH OF KRISHNAMURTI
A BIOGRAPHY BY MARY LUTYENS
Lời dịch : Ông Không – Tháng 7-2009
4
Con không bao giờ có thể
thực hiện được ước mơ của con
Thoạt đầu Krishna sống ở Paris cùng hai người huyền bí học và hội viên của Vì Sao, Madame Blech và chị của bà, và vì nhớ Lady Emily, anh buồn bã ghê lắm và vỡ mộng với vai trò của anh. Anh viết cho Lady Emily vào ngày 1 tháng hai: ‘Con không bao giờ có thể thực hiện được ước mơ của con, nó càng tuyệt vời bao nhiêu nó càng gây buồn thảm và không thể thành tựu bấy nhiêu. Mẹ biết ước mơ của con, thưa mẹ, là ở cùng mẹ mãi mãi. Nhưng con là một lusus naturae (một kỳ dị của thiên nhiên) và thiên nhiên ưa thích kỳ dị của nó trong khi kỳ dị lại đau khổ. Và mười ngày sau: ‘Ôi! Mẹ ơi, con còn trẻ, con phải lớn lên cùng đau khổ như người đồng hành vĩnh viễn của con hay sao? Mẹ đã có tuổi thanh niên và hạnh phúc của mẹ và mẹ đã có điều đó mà có thể được trao tặng bởi con người và Thượng đế, một tổ ấm!’
Một trong những người đầu tiên
Krishna gặp ở
Ruspoli và con ăn trưa tại một nhà hàng nhỏ. Ông và con nói chuyện lâu lắm. Ông cũng rất bực dọc giống như con . . . Người bạn cũ Ruspoli tội nghiệp. Ông lúc này 42 tuổi, cảm thấy không cửa không nhà, không tin tưởng bất kỳ điều gì C.W. L (Lead beater) hay Mrs Besant đã nói . . . Ông không biết phải làm gì, ông không có tham vọng. Thật ra cả ông và con đều ở chung con thuyền bất hạnh . . . Ông suy nghĩ và cảm thấy tất cả mọi điều mà con cảm thấy, nhưng khi ông nói Sẽ phải làm gì? Cả hai đều cảm thấy đau khổ.
Nhưng
chẳng mấy chốc sống của
Bỗng nhiên trong khi bà (Madame de Manziarly) đang nói, con trở nên không ý thức được bà và căn phòng và tất cả mọi thứ. Có vẻ như thể là con ngất xỉu được một giây và con quên điều gì con đang nói và con yêu cầu bà lặp lại điều gì con đang nói. Tuyệt đối không thể diễn tả được, mẹ à. Con cảm thấy như thể đầu óc và tinh thần của con được mang đi khỏi trong một giây và con cảm thấy kỳ lạ nhất, con bảo đảm với mẹ. Mme de M. luôn luôn đang nhìn con và con nói rằng con cảm thấy rất kỳ lạ và con nói ‘Ôi! Căn phòng rất nóng, phải không?’ Bởi vì con không muốn bà ấy nghĩ con được ‘truyền hưng phấn’ hay bất kỳ cái gì thuộc loại đó nhưng giống hệt nhau con ‘cảm thấy’ thực sự được truyền hưng phấn và rất kỳ lạ . . . Con phải nhổm dậy và đứng một chốc lát và tập hợp lại những ý tưởng của con. Con bảo đảm với mẹ, thưa mẹ, nó là sự kiện kỳ lạ nhất, kỳ lạ nhất. Trong chính chúng ta tuyệt đối, trong ngôn ngữ của Theosophy, có người nào đó hiện diện ở đó nhưng con đã không bảo cho bà ấy.
Tháng hai 1920 Nitya thăm Krishna ở
Thời gian này tại Amphion có thể là kỳ nghỉ bình thường hạnh phúc nhất
mà
Thời gian này Krishna nghe rằng Raja
lại ở Anh, đem theo cùng ông, để đi đến
Tóc của con dựng đứng . . . như mẹ biết con thực sự có tin tưởng những Bậc Thầy và vân vân nhưng con không muốn điều đó được biến thành lố bịch . . . tờ Disciple là tờ báo quá tầm thường và đen tối . . . Con đang ở trong tâm trạng nổi loạn nhất như mẹ có thể tưởng tượng được và theo cá nhân con không muốn lệ thuộc vào bất kỳ thứ gì mà con xấu hổ . . . nếu (gạch dưới bốn lần) con phải giữ một vị trí chính trong T. S. nó sẽ là bởi vì con không là (điều gì) những người khác suy nghĩ về con hay đã tạo ra một vị trí cho con.
Nhưng anh không biểu lộ sự nổi loạn này cho Mrs Besant biết – chỉ có sự thành tâm mà anh luôn luôn cảm thông với bà. Viết cho Mrs Besant vào sinh nhật lần thứ bảy mươi ba của bà vào tháng chín, anh bày tỏ điều này bằng tất cả tấm lòng của anh. Anh cũng kể cho bà rằng bây giờ anh có thể đọc và hiểu tiếng Pháp dễ dàng và anh dự tính đến Sorbonne để theo môn triết học.
Cuối tháng chín,
Trở lại Paris, Krishna theo học tại trường Sorbone và cũng, theo lời khuyên của Lady Emily, dự những lớp học diễn thuyết trước công chúng, và vào cuối tháng tình nguyện diễn thuyết tại một cuộc họp mặt của Theosophy. Anh kể lại rằng anh ‘run rẩy vì lo lắng’ trước đó nhưng ngay khi ở trên bục giảng anh lại ‘bình thản như một diễn giả kinh nghiệm . . . người ta vỗ tay và cười toe toét . . . lúc này con đang nói vì con thích nó và con sẽ rất vui mừng vì con phải làm nó vào ngày nào đó’. Đây là một bước quan trọng trong sự phát triển của anh.
Krishna viết cho Mrs Besant vào
tháng giêng năm 1921 rằng tiếng Pháp của anh đang ‘tấn tới’ và anh học tiếng
Phạn mà ‘sẽ hữu dụng ở Ấn độ’, thêm vào ‘ao ước duy nhất của con trong sống là
làm việc cho Mẹ và Theosophy. Con sẽ thành công. Con muốn ra ngoài đến Ấn độ
khi Raja báo cho mẹ và nhận nhiệm vụ của con trong công việc.’ Tuy nhiên, anh
không bao giờ học tiếng Phạn, và anh
hầu như không bao giờ học tại trường Sorbone. Vào đầu tháng hai anh bị bệnh
viêm cuống phổi rất nặng và Madame de Manziarly chuyển anh từ một khách sạn nhỏ
rẻ tiền nơi bây giờ anh đang ở đến căn hộ riêng của bà ở Rue Marbeuf để bà và
các con gái chăm sóc anh. Cùng lúc, Nitya ở
Con đã suy nghĩ nhiều về The Order và The T. S. (Theosophical Society) Nhưng trên tất cả mọi thứ là con – chính con. Con phải tìm được chính con và vậy là chỉ đến lúc đó con mới có thể giúp đỡ những người khác. Thật ra, con phải đưa The Old Gentlement (diễn tả của Ruspoli về cái ngã hay cái tôi cao hơn) xuống và nhận trách nhiệm nào đó. Thân thể và cái trí không đủ mức độ tinh thần và bây giờ con phải đánh thức chúng cho nơi cư trú ‘của ngài’. Nếu con muốn giúp đỡ, con phải có sự đồng cảm và sự hiểu rõ trọn vẹn lẫn tình yêu vô hạn cho tất cả. Con đang sử dụng cụm từ cũ kỹ nhưng đối với con chúng là mới mẻ.
Vì Krishna vẫn còn yếu ớt lắm khi anh quay lại
Paris, Madame de Manziarly đưa anh đến gặp một người bạn của bà theo ‘thuyết tự
nhiên’, Dr Paul Carton, buộc anh thực hiện một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt và
anh tuân theo chu đáo. Mặc dù
Một thay đổi quan trọng xảy đến cho cuộc đời của cả hai anh em. Tháng năm người ta phát hiện rằng Nitya bị vết nám trong phổi. Ngay khi Krishna nghe điều này, anh gọi Nitya đến Paris để được điều trị bởi Dr Carton mà khẳng định rằng cách duy nhất để chữa khỏi em là điều trị em như thể tại những giai đoạn cuối cùng của bệnh lao; vì vậy Madame de Manziarly đưa em đến Boissy - St - Leger gần Paris để hoàn toàn nghỉ ngơi, nơi một ngôi nhà được giao cho họ toàn quyền sử dụng. Đó là sự kết thúc mọi mơ tưởng trở thành một luật sư của em.
Mrs Besant ở
Hai anh em trải qua tháng tám cùng
Madame de Manziarly, Mar và Jo tại Boissy-St – Leger, nơi Lady Emily, chị Betty
của tôi và tôi, bây giờ đã mười lăm và mười ba tuổi, tham gia cùng họ trong một
ngôi nhà khác. Rajagopal cũng thuộc nhóm người, ở cùng chúng tôi, cũng như John
Cordes người đã trông nom sự tập luyện thân thể của
Trước khi Mrs Besant trở lại Ấn độ,
bà đã quyết định rằng Krishna và Nitya phải ở đó cùng bà vào mùa đông năm đó để
Ngay sau khi Krishna trở lại
Villars, do bởi sức khỏe của Nitya cho phép, mọi người sắp xếp hai anh em sẽ
đến Marseilles và từ đó đi Bombay vào ngày 19 tháng mười một. Sức khỏe của
Nitya đã cải thiện rõ ràng, và gần cuối tháng mười Madame de Manziarly đưa cậu
đến Leysin để xin ý kiến một chuyên gia về bệnh phổi nổi tiếng, Dr Rollier, mà,
bất hạnh thay, tuyên bố anh ấy đủ sức khỏe để đi đến Ấn độ. Trong thời gian đó
Krishna, sau mười lăm ngày ở
Con rất đau khổ vì con sắp sửa phải xa mẹ và Helen trong một thời gian dài. Con đang yêu ghê lắm và đó là một hy sinh quá to tát về phía con nhưng không thể làm được điều gì cả. Con cảm thấy như thể con có một vết thương đau đớn vô cùng bên trong con . . . Con nghĩ, con biết, cô ấy cũng cảm thấy như thế, nhưng liệu có thể làm được gì đây . . . Mẹ không biết được con đang cảm thấy như thế nào đâu. Con đã chưa bao giờ nhận ra tất cả điều này trước kia và nó có nghĩa gì . . . ‘Dư thừa những mong ước vẩn vơ. Nó đã tiêu tốn thời gian đến chừng nào.’ Người ta bị đau khổ đến chừng nào!! Thượng đế ban phước cho mẹ.
Hai
anh em nhận được sự đón tiếp như vua chúa khi họ đến
Ngay sau khi hai anh em đến Adyar họ
đi đến thăm người cha sống ở
Hai anh em chỉ ở lại Ấn độ ba tháng rưỡi, trong suốt
thời gian này họ đi cùng Mrs Besant đến nhiều vùng của quốc gia, và Krishna có
một trong những giảng thuyết Hội nghị ở Benares. (Từ trước, cũng như tại bất kỳ
thời gian nào trong sống của anh, anh không sử dụng bất kỳ ghi chép nào cho
những nói chuyện của anh. Ở
Krishna không gặp Mrs Besant nhiều tại Adyar, vì bà dành mọi ngày trong văn phòng của tờ New India, tờ báo hàng ngày bà đã chủ biên từ năm 1915 ở Madras. Buồn và nhớ Helen, anh bị u uất bởi quá nhiều những nứt rạn vì ganh tị tại Adyar. Anh tổ chức những tiệc trà trong phòng của anh với một nỗ lực mang con người hòa hợp cùng nhau và ‘đập tan những phe phái của họ’. ‘Mọi người rất nóng lòng gặp con và nói chuyện với con và nhận lời khuyên từ con,’ anh kể cho Lady Emily, ‘Chỉ Thượng đế biết tại sao. Con không biết. Không, mẹ ơi, đừng lo ngại, con sẽ không có tánh tự cao.’
Hầu như ngay khi hai anh em đặt chân
đến Ấn độ, họ đã sắp xếp hai anh em sẽ tiếp tục đến Sydney, nơi Leadbeater vẫn
đang sống như người đứng đầu của một cộng đồng, để tham dự một Hội nghị
Theosophy vào tháng tư năm 1922. Sức nóng ẩm ướt của
Tại Perth,
Leadbeater đón họ tại bến tàu ở
Nitya đi khám bệnh tại một bác sĩ ở
Sydney mà phát hiện, bằng X - quang, rằng không chỉ phổi bên trái của anh bị
bệnh nhưng phổi bên phải của anh lúc này cũng bị ảnh hưởng; anh được khuyên
quay lại Thụy sĩ ngay lập tức để điều trị. Nếu đi theo đường Ấn độ sẽ gặp thời
tiết quá nóng, vì vậy hai anh em quyết định đi theo đường
Cũng vậy, về phần con, các Thầy có những hy vọng cao nhất. Hãy bền bỉ và tự khai triển và cố gắng từng giây phút đem cái trí và bộ não phục vụ cho cái Ngã thực sự bên trong nhiều hơn. Hãy khoan dung với những bất đồng quan điểm và phương pháp, bởi vì mỗi cái thường có một mảnh của sự thật được che giấu nơi nào đó bên trong nó, mặc dù trong nhiều trường hợp nó bị biến dạng đến độ không thể nhận ra được nữa. Hãy tìm kiếm tia sáng le lói nhất trong màn đêm mê muội của những cái trí dốt nát, bởi vì nhờ sự công nhận và thúc đẩy nó con có lẽ giúp đỡ một người em nhỏ bé.
Cả Krishna và Nitya đều bị mê hoặc
bởi
Sự hung hăng đó của giai cấp và màu da không tìm thấy được ở đây . . . Con quá xúc động đến độ con muốn đem vẻ đẹp vật chất của nơi này đến Ấn độ để cho chính những người Ấn độ biết làm thế nào tạo ra bầu không khí học tập thích hợp. Ở đây bầu không khí này đang thiếu sót, họ không được tôn vinh như chúng ta những người Ấn độ . . . ôi! để cho một trường đại học như thế được đưa qua Ấn độ, với những giáo sư của chúng ta mà tôn giáo quan trọng bằng, nếu không muốn nói rằng quan trọng hơn, (đúng nguyên văn) giáo dục.
Hai
anh em ở một mình tại căn nhà bằng gỗ thông đẹp, nơi họ đến vào ngày 6 tháng
bảy. Nó nằm xa hơn về cuối phía đông của thung lũng được vây quanh bởi những
cánh rừng trồng lê và cam. Một phụ nữ đến phụ nấu bữa sáng và trưa cho họ nhưng
họ đã thành thạo nấu món tối riêng của họ bằng trứng trộn và khoai tây chiên
lát mỏng, mặc dù Heinz ‘đến nhà giúp rất hữu ích’. Mr Warrington ở trong một
căn nhà khác gần bên. Mọi việc tiến triển tốt đẹp trong vài tuần đầu – họ đi xe
trong những vùng núi và tắm trong con suối chảy xuống từ khe núi, hoàn toàn tận
hưởng sự tự do khỏi mọi kềm hãm mà họ chưa bao giờ có trước kia. Sau đó Nitya
bắt đầu sốt cao và ho dữ dội. Krishna lo lắng khi ở một mình cùng người em, đặc
biệt lúc Nitya trở nên rất bực bội nếu anh cố gắng giúp em dịu cơn ho. Dường
như quá may mắn khi một người bạn sống cùng người chủ nhà của họ, Mrs Gray,
xuất hiện trong cuộc đời của họ. Đây là Rosalind Williams, một cô gái mười chín
tuổi có mái tóc vàng dễ thương, dường như là một ý tá bẩm sinh. Cả hai cần đến
cô ấy ngay tức khắc. ‘Em ấy rất vui vẻ, sẵn lòng và giúp Nitya giữ được tâm
trạng dí dỏm mà rất cần thiết,’
Nhiều người thúc giục Nitya điều trị
từ một cái máy được phát minh bởi một Dr Albert Abrams mà, Abrams khẳng định,
có thể phân tích và chữa trị, từ vài giọt máu, nhiều căn bệnh, kể cả bệnh lao.
Hai anh em quyết định thử phương pháp này, và những giọt máu của Nitya được gửi
trên một miếng giấy thấm đến một học trò của Dr Abrams ở
[1] Narianiah
chết vào tháng hai năm 1924. Cậu con cả, Sivaram, đã trở thành một bác sĩ và
chết năm 1952, để lại bốn người con trai và bốn người con gái. Cậu em út của