Nhân chuyện Larung Gar

25/07/20163:25 CH(Xem: 5067)
Nhân chuyện Larung Gar

NHÂN CHUYỆN LARUNG GAR
Thơ Nguyễn Lương Vỵ

 

Từng căn nhà nhỏ nhắn, xinh xắn tạo nên vẻ đẹp cuốn hút đến kỳ lạ giữa rừng xanh1.

học viện phật giáo larung gar
khiến cao xanh cũng phải xót xa
và cát bụi la thầm trong nắng
chúng phá chùa bức tử pháp tòa

2.

văn minh tàu mấy ngàn năm trước
tranh bá đồ vương rất hung tàn
Đây là nơi sinh sống và học tập của hàng chục nghìn nhà sư và ni côtừ xuân thu chiến quốc bạo ngược
đến đại hán tóm thâu lân bang

3.

bá đạo đường lưỡi bò biển đông
vừa đánh lừa vừa lộ cuồng ngông
tòa la haye phán vẫn tỉnh rụi
vẫn mặt dày tuyên bố như không

4.

Những ngôi nhà gỗ đỏ chính là nét đặc trưng dễ thấy tại Larung GarNhững vị tăng ni, Phật tử trong trang phục mang sắc đỏ trầm mặc vẫn rảo bước trên các con đường nhỏ hẹp để tìm đến chốn văn minh tàu trước sau vẫn thế
lớn lối xưng cường quốc giả cầy
cường mà ác thì thôi khỏi nói
khỏi bàn thêm nhân quả trùng vây

5.

chỉ biết niệm thời kinh đầu mùa
larung gar màu nắng nhẹ đưa
tịch lặng của vô sanh vô diệt
vô ưu vô úy tự ngàn xưa

6.

chỉ biết lắng lòng nghe tam muội
larung gar diệu pháp liên hoa
kim cang bát nhã âm thiêng gọi
chúng sanh đảnh lễ giữa ta bà

7.

chỉ biết kính ngưỡng mạn đà la


larung gar lung linh sáng lòa
tây tạng vẫn rạng ngời tam bảo
vẫn điềm nhiên như thị sát na

8.

nắng đầu thu bay đi đâu vậy
mái hiên ngoài dõi mắt trông theo
Việc phá dỡ bớt Học viện Larung Gar bắt đầu từ sáng 20-7 - Ảnh RFAphương xa cũng có quê mình đấy
mặn đắng tà dương sóng biển reo

9.

nhân chuyện larung gar chạnh lòng
thèm đôi câu hát xẩm hát rong
bầm gan tím ruột bao nhiêu nữa
thế kỷ người-ma bật khóc ròng

07.2016


Ghi chú: Ngày 20.07.2016 (theo múi giờ Tây Tạng). chính quyền Trung Quốc bắt đầu phá dỡ Học Viện Phật Giáo lớn nhất thế giới Larung Gar, Tây Tạng. Hiện nay, học viện có khoảng 10.000 tăng ni thường trú (nếu tính thêm tạm trú có thể gần 40.000 người), trong khi chính quyền Trung Quốc chỉ cho phép dân số nơi đây là 5.000 người. Đã có 60-70% ngôi nhà bị đánh dấu phá bỏ. Kế hoạch phá dỡ dự định vào ngày 25.07.2016, bắt đầu từ các khu nhà của chư Ni, đã có 9 khu bị đánh dấu phá bỏ. (Nguồn: RFA)






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
19/11/2015(Xem: 11085)
03/08/2016(Xem: 7445)
08/01/2017(Xem: 5769)
02/02/2017(Xem: 6368)
22/06/2017(Xem: 11751)
14/05/2015(Xem: 13902)
24/02/2020(Xem: 7628)
01/08/2015(Xem: 6273)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.