Mục Lục

28/01/201112:00 SA(Xem: 7261)
Mục Lục

Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
ĐÔI DÉP
TRIẾT LÝ VỀ HẠNH PHÚC HÔN NHÂN
Thích Nhật Từ
Nhà xuất bản Phương Đông


MỤC LỤC

Chương 1: Hạnh phúc gia đình
Tình 5 T
Chìa khoá truyền thông
Lắng nghe và chia sẻ
Tôn trọng sự riêng tư
Mở rộng tấm lòng
Biết họ hàng hai bên
Chương 2: Tình thiên thu
Đền đài tình ái Taj Mahal
Mối tình thiên thu
Đồng chí trong hôn nhân
Chia sẻ và chăm sóc
Hôn nhânkiếp sau
Đồng tâm và đồng hành
Chương 3: Triết lý về đôi dép
Đôi điều về đôi dép
Không rời nửa bước
Gắn bó và chia sẻ
Thay thế nghĩa là mất
Nỗi nhớ chênh vênh
Có mặt cả đôi
Gắn bó đường đời
Lặng bước một mình
Chương 4: Thêm và bớt trong ứng xử vợ chồng
Phật dạy nhiều về tình yêu
Thêm quà tình cảm, bớt sự thờ ơ
Thêm chút quan tâm, bớt sự bàng quan
Thêm lòng giúp đỡ, bớt thói sai khiến
Thêm sự bàn bạc, bớt tâm độc đoán
Thêm lời ái ngữ, bớt giận hờn oán
Thêm niềm thổ lộ, bớt thói để bụng
Thêm lo cho người, bớt tính cho mình
Thêm lòng độ lượng, bớt sự trách móc
Chương 5: Hôn nhânhạnh phúc
Con số 7 và hôn nhân

Con số 7 trong tôn giáo và khoa học
Niềm tinbiểu tượng
Hôn nhân theo lời Phật dạy
Nguyên nhân rạn nứt
Tổ ấm gia đình
Ngoại tìnhbất hạnh
Tảo hôn và bất hạnh
Sự lệch lạc về vai trò giới tính
Không chấp tướng chung và riêng
Thực tập Bát quan trai
Thực tập quán tình thân
Truyền thông giữa vợ chồng
Như bạn đồng hành
Từ áitôn trọng
Hàn gắn bằng tình yêu
May mắn trong tình yêu
Chương 6: Nói không với bạo lực gia đình
Hiện tượng khá phổ biến
Bạo lực về thân thể
Bạo lực về ngôn ngữ
Bạo lực về tinh thần
Bạo lực về tình dục
Bạo lực về tài chính
Bạo lực về xã hội
Chương 7: Bạo lực gia đình: Nguyên nhângiải pháp
Nỗi đau không riêng ai
Nghiện rượu và ma túy
Khó khăn về kinh tế
Do dân trí thấp
Chán cơm thèm phở
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Trọng nam khinh nữ
Lãnh đạmthờ ơ
Ảnh hưởng từ người thân
Ứng xử thiếu khôn ngoan
Ảnh hưởng đến con cái
Tan vỡ và thương tổn
Hạ nhiệt hành vi bạo lực
Hỗ trợ thay đổi cá tính
Nhu cầu trợ giúp
Trừng phạt bạo hành gia đình




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :