Hạnh PhúcĐau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

24/03/201510:04 SA(Xem: 13577)
Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)
Hạnh PhúcĐau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 
(Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi 

Hạnh PhúcĐau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ 

 

Vào một thời Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) sống tại nước Magadha (Ma Kiệt Đà), trong làng Nālaka. [Ngôi làng Nālaka là nơi sinh ra và cũng là nơi mất của Tôn Giả Xá Lợi Phất. Sau khi Tôn Giả xuất gia, ngài chỉ trở về thăm nơi ngài sinh ra có một lần, với mục đích nhập diệt, câu chuyện nầy phải là xảy ra vào lúc ngài sắp mất.] Vào thời gian đó, Sāmaṇḍakāni, một du tăng (là nhà tu khổ hạnh lang thang, không có nơi ở ổn định), tiến đến ngài và hỏi:

 

"Nầy bạn Xá Lợi Phất, hạnh phúc là gì, và đau khổ là gì?"

 

"Bạn của tôi ơi, bị tái sinhđau khổ; không bị tái sinhhạnh phúc."

Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya 

 

On one occasion the Venerable Sāriputta was dwelling in Magadha, in the village Nālaka. [56] On that occasion, Sāmaṇḍakāni, a wandering ascetic, approached him and asked:

 

“What, friend Sāriputta, is happiness, and what is suffering?”

 

“To be reborn, friend, is suffering; not to be reborn is happiness.”

 

[56] The village of Nālaka was the place of the Venerable Sāriputta’s birth and death. Since, after his ordination, he had visited his birthplace only once, in order to expire there, this dialogue must have taken place then.

Source:

http://www.bps.lk/olib/wh/wh238-u.html#T56

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 44795)
18/04/2016(Xem: 25065)
02/04/2016(Xem: 9672)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.