Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

04/10/20193:31 CH(Xem: 14949)
Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda
CÁC BẢN DỊCH
CỦA TỲ KHƯU INDACANDA, Ph. D.
Cập nhật: Tuesday, May 07, 2019

 HẠ TẢI (DOWNLOAD)  các văn bản pdf. đầy đủ (complete book) ở đây.

Văn bản web html và pdf. được trình bày ở trang Tam Tạng Pāli - Các Bản Dịch Mới.

 

Trọn Bộ Bản Dịch về Tạng Luật Pāli (9 tập)

  

 

      ● Giới Thiệu Tổng Quát Tạng Luật (Vinaya Piṭaka): (Html) (Pdf. 595 kb)

     ● Pārājikapāḷi & Phân Tích Giới Tỳ Khưu I (2004, 2008) (Pdf. 5.3 Mb)

     ● Pācittiyapāḷi bhikkhu & Phân Tích Giới Tỳ Khưu II (2004, 2008) (Pdf. 4.5 Mb)

     ● Pācittiyapāḷi bhikkhunī & Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (2004, 2008) (Pdf. 3.1 Mb)

     ● Mahāvaggapāḷi I & Đại Phẩm I (2003, 2009) (Pdf. 4.2 Mb)

     ● Mahāvaggapāḷi II & Đại Phẩm II (2003, 2009) (Pdf. 3.5 Mb)

     ● Cullavaggapāḷi I & Tiểu Phẩm I (2003, 2009) (Pdf. 3.5 Mb)

     ● Cullavaggapāḷi II & Tiểu Phẩm II (2003, 2009) (Pdf. 4.1 Mb)

     ● Parivārapāḷi I & Tập Yếu I (2004, 2010) (Pdf. 3.1 Mb)

     ● Parivārapāḷi II & Tập Yếu II (2004, 2010) (Pdf. 3.1 Mb)

 

Các Bản Dịch thuộc Tạng Kinh Pāli (22 tập)

 

     ● Khuddakapāṭhapāḷi - Tiểu Tụng (2013) (Pdf. 4.1 Mb)

     ● Dhammapadapāḷi - Pháp Cú (2008) (chung với file bên trên)

     ● Udānapāḷi - Phật Tự Thuyết (2013) (chung với file bên trên)

     ● Itivuttakapāḷi - Phật Thuyết Như Vậy (2013) (chung với file bên trên)     

     ● Suttanipātapāḷi - Kinh Tập (2014) (Pdf. 3.0 Mb)

     ● Vimānavatthupāḷi - Chuyện Thiên Cung (2012) (Pdf. 3.5 Mb)

     ● Petavatthupāḷi - Chuyện Ngạ Quỷ (2012) (chung với file bên trên)

     ● Theragathāpāḷi - Trưởng Lão Kệ (2011) (Pdf. 3.8 Mb)

     ● Therīgāthāpāḷi - Trưởng Lão Ni Kệ (2011) (chung với file bên trên)

     ● Jātakapāḷi - Bổn Sanh, tập I (2015) (Pdf. 4.4 Mb)

     ● Jātakapāḷi - Bổn Sanh, tập II (2016) (Pdf. 3.7 Mb)

     ● Jātakapāḷi - Bổn Sanh, tập III (2017) (Pdf. 3.9 Mb)

     ● Mahāniddesapāḷi - Đại Diễn Giải (2015) (Pdf. 23.9 Mb + Pdf. 25.4 Mb)

     ● Cullaniddesapāḷi - Tiểu Diễn Giải (2018) (Pdf. 15.9 Mb + Pdf. 18.7 Mb)

     ● Patisambhidamaggapāḷi I - Phân Tích Đạo, tập I (2006) (Pdf. 4.3 Mb)

     ● Patisambhidamaggapāḷi II - Phân Tích Đạo, tập II (2006) (Pdf. 2.8 Mb)

     ● Apadanapāḷi I - Thánh Nhân Ký Sự, tập I (2008) (Pdf 5.45 Mb)

     ● Apadanapāḷi II - Thánh Nhân Ký Sự, tập II (2007) (Pdf 3.33 Mb)

     ● Apadanapāḷi III - Thánh Nhân Ký Sự, tập III (2007) (Pdf 2.18 Mb)

     ● Buddhavamsapāḷi - Phật Sử (2005) (Pdf. 4.2 Mb)

      ● Cariyapitakapāḷi - Hạnh Tạng (2005) (Pdf. 4.2 Mb)

      ● Milindapañhapāḷi - Milinda Vấn Đạo (2011) (Pdf. 5.6 Mb)

 

Các Dịch Phẩm và Tài Liệu Khác về Pāli

 

      ● Bhikkhunī Pātimokkha - Giới bổn Pātimokkha của Tỳ khưu ni (Html) (Pdf. 1.2 Mb)

     ● Dīpavamsa - Sử liệu về đảo Lanka (Pdf. 1.4 Mb)

     ● Saddhammasangaha - Diệu pháp yếu lược (Pdf. 1.2 Mb

     ● Buddhaghosuppatti - Cuộc đời ngài Buddhaghosa

     ● Dāthāvamsa - Sử liệu về Xá-lợi Răng Phật (Pdf. 0.8 Mb)

     ● Thūpavamsa - Sử liệu về Bảo tháp Xá-lợi Phật (Pdf. 1.8 Mb

     ● Mẫu Tự Pāli và Cách Phát ÂmTỳ khưu Indacanda soạn (Html)

     ● Học Pāli qua kinh tụng, Tỳ khưu Indacanda soạn (Pdf. 313 Kb

 

Các Bản Dịch từ Sankrit (Pdf. files):

(với bút hiệu Nguyệt Thiên)

 

      ● Chuyện Cổ Tích Ấn Độ (Hitopadeśa) đã  in song ngữ 2000

     ● Phật Độ Nan Đà (Saundaranandađã  in song ngữ 2001 (Pdf.)

     ● Truyền Thuyết Vua A Dục (Aśokāvadāna(Pdf. 670 Kb)

  

*****

 

BIOGRAPHY - TIỂU SỬ


INDACANDA Bhikkhu- Full Name:                Ven. TRUONG DINH DUNG

                                    - INDACANDA Bhikkhu -

- Date of Birth:            23-07-1958

- Father’s Name:          Truong Dinh Cau (deceased)

- Mother’s Name:        Truong Thi Tuyet Nga (deceased)

- Ordination Date:       07-11-1984 (Pabbajjā)

- Higher Ordination:    22-05-1986 (Upasampadā)

- Upajjhāya Name: HT. Nhieu Nheng (Brahmasuvaṇṇa Mahāthera)

- Place of Ordination: Candaraṇsyārāma, District 3, Saigon, Vietnam

- Educationnal - Obtained/Acquired Degrees: 

  - 1976, High School Certificate: Ham Nghi High School, Hue City, Vietnam

  - 2001, Bachelor of Arts, Magna Cum Laude, University of Washington, USA

  - 2004, Master of Arts: Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies,

University of Kelaniya, Sri Lanka

  - 2008, Doctor of Philosophy: Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies,

University of Kelaniya, Sri Lanka

- Ritual Places and Countries visited: India, Myanmar, Thailand, Sri Lanka

- Arrival Date to Sri Lanka: 16-12-2002

- Arrival Date to Sri Jayawardhanaramaya: 20-12-2002

- Literary Services: Translator: From Pali and Sanskrit into Vietnamese

                       

*****





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 45441)
18/04/2016(Xem: 27175)
02/04/2016(Xem: 10210)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :