Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) Ebook PDF

18/07/20211:00 SA(Xem: 6525)
Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) Ebook PDF
BỘ KINH LIÊN KẾT (TƯƠNG ƯNG BỘ
Phiên bản Pali-Anh: Tỳ kheo Bồ-Đề
Người dịch: Lê Kim Kha
Nhà xuất bản Hồng Đức 2021

bo-kinh-lien-ket-quyen2-bia-sach (2)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ).
Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):
1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng
2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng
3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng
4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng
5. Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

bo-kinh-lien-ket-quyen2-bia-sach (2)NỘI DUNG SÁCH:

Vê Bản Dich SN (Samyutta Nikàya)

- Bản dịch Việt này dựa vào phiên bản Pãli-Anh của nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề {Bhikkhu Bodhỉ, đại trưởng lão, học giả, dịch giả uyên thâm, nhà từ thiện). Có nhiều chỗ tham chiếu với các phiên bản của nhà sư Ajahn Sujato và PTS.

- Đe quý vị hình dung nhanh: Bộ Kinh SN này có 05 QUYÊN lớn (Vagga); mỗi QUYÊN lớn được đặt tên theo tên của CHƯƠNG đầu tiên của nó. Toàn bộ kinh có 56 CHƯƠNG. Mỗi chương là đồng nghĩa với một LIÊN- KẼT (tương ưng) theo một chủ-đề chính nào đó (ví dụ: liên-kết Nhân Duyên, liên-kết Ca-Diếp, liên-kết Gia Chủ Citta...). Trong nhiều chương lại có các NHÓM kỉnh (vagga). Bản dịch Việt này đánh số CHƯƠNG trùng vói số LIÊN- KẾT luôn.

- Các giải thích trong ngoặc tròn (...) là của ngưòi dịch, chỉ đế làm rõ thêm nghĩa của câu hay chữ chỗ đó.

- Các giải thích, diễn dịch, và cả những phần chú thích cuối sách, trong ngoặc vuông [...] là của thầy Tỳ Kheo Bồ Đề (có chỗ ghi luôn [TKBĐ]).

- Các chú giải thuộc các giảng luận (như Spk, Spk-Pt...) thì đã được ghi rõ ngay đầu câu.

- Có những số hiệu và thông tin của các kinh được TKBĐ dẫn ra trong các chú thích đế chỉ ra sự trùng lặp, so sánh, đối chiếu... là theo các số hiệu của PTS (như đã giải thích trong "'BẢNG VIẾT TẤT' ở cuối sách). Người dịch Việt cũng cố gắng đưa ra những số hiệu kinh tương ứng trong bản dịch Pãli- Anh của TKBĐ, (như các bản dịch Việt).

- Cuối mỗi chú thích của bản dich Việt có ghi một số trong ngoặc tròn, ví dụ: (8), (241) ... , đó là số của các chú thích trong phiên bản Pãli-Anh của TKBĐ. Mục đích đế cho những người đọc muốn đối chiếu chúng với những chú thích tiếng Việt.

- Một số chữ Hán-Việt đã rất quen dùng bởi các Phật tử Việt Nam thì được người dịch mở ngoặc ghi thêm, ví dụ: sự tạo-tác cố-ý (hành), những hiện- tượng (các pháp), nhận-thức (tưởng), gối ngồi thiền (tọa cụ) ...

+ Lời nhắn gửi của người dịch: người tu học nên lần lượt đọc hết những lời dạy của Phật, một cách không mấy khó khăn. Mỗi ngày dành ít thời gian đọc một lỉên-kết (chương) dài hay vài lỉên-kết ngắn, thì trong số ít ngày quý vị sẽ đọc hết bộ kinh, số kinh tóm-lược là rất nhiều, nhưng quý vị chỉ cần nhìn lướt qua. Bản dịch Việt này ai cũng có thế đọc hiếu được. Đọc qua các kinh sẽ có một cách-nhìn bao quát hơn mà sâu sắc và đúng đắn hơn về đạo Phật, giác ngộ giáo lý đích thực của Phật đế tu hành.

Do bộ kinh có nhiều liên-kết các chủ-đề khác nhau nên quý vị có thế chọn bất kỳ quyển nào hoặc trong một quyển đó có thể chọn những chủ-đề nào mình quan tâm đế đọc trước. Ví dụ, nếu quý vị muốn đọc về các phấm-chất đế chứng ngộ thánh quả Nhập-lưu thì có thế đọc liên-kết ‘Nhập-lưu’, về Mục- kiền-liên thì đọc liên-kết ‘Mục-kiền-liên’...

+ Nên đọc một bài kinh từ đầu đến cuối đế nắm được nghĩa chính của kinh, ngay cả khi có chữ nào khó hiếu. Vì nếu cứ dừng lại đế tra chú thích những chữ đó thì người đọc có thế bị lạc khỏi chủ đề của kinh, do tâm trí chúng ta hay chuyền nhảy qua các chủ đề và liên tưởng khác khi đọc các chú thích này nọ. Nen có câu nào, chữ nào, hay thuật ngữ nào không hiểu thì nên đọc chú thích đế hiểu. Neu đã đọc và hiếu nghĩa các câu chữ thì không cần phải tra cứu chú thích, vì đa phần những chú thích chỉ là những diễn dịchgiải thích của các giảng luận sau kinh.

+ Là phước lành lớn lao nhất trong muôn vàn kiếp, người dịch đã gặp gỡ và hưởng dụng đại công trình dịch thuật tận tâm và kỹ càng nhất của Ngài Tỳ Kheo Bồ-Đề từ Tạng Kinh Pãli, dựa vào đó dịch các bộ kinh ra tiếng Việt phố thông. Mãi mãi biết ơn và cảm niệm công đức như thái dương của thầy.

Nhà Bè, Mùa mưa 2018 (PL 2562) {hiệu đỉnh và ỉn 2020)
_____________________

tuong-ung-biaGhi chú của người post:

Quý độc giả có thể tham cứu thêm bản dịch của HT. Thích Minh Châu:
Kinh Tương Ưng Bộ PDF
Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) HTML



MỤC LỤC

Về Bản Dịch SN.

Chương 12. Liên Kết NHÂN-DUYÊN.1

NHÓM 2. NHÓM ‘NHỮNG VỊ PHẬT’ (Buddha-vagga) .3

1 (1) Sự Khởi Sinh Tùy Thuộc . 3

2 (2) Phân Tích Sự Khởi Sinh Tùy Thuộc . 4

3 (3) Hai Đường Hướng . 7

4 (4) Phật Vipassĩ (Tỳ-bà-thi).7

5 (5) Phật Sikhĩ (Thi-khí).8

6 (6) Phật Vessabhũ (Tỳ-xá-phù) . 8

7 (7) Phật Kakusandha (Câu-lưu-tôn).8

8 (8) Phật Koụãgamana (Câu-na-hàm) . 8

9 (9) Phật Kassapa (Ca-diếp) . 8

10 (10) Phật Thích-Ca, Đại Sa-Môn Cồ-Đàm .8

NHÓM 2. NHÓM ‘DƯỠNG CHẤT’ (Ẵhãra-vagga) .13

11 (1) Dưỡng Chất . 13

12 (2) Moịiya Phagguna . 14

13 (3) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (1) .16

14 (4) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (2) . 17

15 (5) Kaccãnagotta . 18

16 (6) Người Thuyết Pháp . 20

17 (7) Tu Sĩ Lõa Thể Tên Ca-Diếp . 21

18 (3) Du Sĩ Timbaruka . 24

19 (9) Người Trí và Người Ngu . 26

0 (10) Những Điều Kiện (duyên) . 28

NHÓM 3. NHÓM ‘MƯỜI NĂNG LựC’ (Dasabala-vagga) .31

21 (1) Mười Năng Lực (1) .31

22 (2) Mười Năng Lực (2) . 31

23 (3) Nguyên Nhân Kế Trước . 33

24 (4) Những Du Sĩ Khác Đạo . 37

25 (5) Ngài Bhũmija . 41

26 (ố) Ngài Upavãna . 45

27 (7) Những Điều Kiện (duyên).47

28 (8) Tỳ Kheo . 48

29 (9) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (1) . 49

30 (10) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (2) . 50

NHÓM 4. NHÓM ‘TỲ KHEO KALÃRA TỪ GIAI CẤP CHIÉN- sĩ’ (KaỊãra-khattiya-vagga) .52

31 (1) Điểu Ảt Xảy Ra (Hữu duyên thì hữu sinh) . 52

32 (2) Tỳ Kheo KaỊãra . 54

33 (3) Các Trường Hợp Hiểu-Biết (1) . 60

34 (4) Các Trường Hợp Hỉểu-Biết (2) . 62

35 (5) Do Có Vô MinhĐiều Kiện (1) . 63

36 (6) Do Có Vô MinhĐiều Kiện (2).66

37 (7) Không Phải Là Của-Ta .66

38 (8) SựCỐ-Ý(l) . 67

39 (9) SựCỐ-Ý(2) .68

40 (10) Sự Cố-Ý (3) . 69

NHÓM 5. NHÓM ‘GIA CHỦ’ (Gahapati-vagga) .71

41 (1) Năm Sự Thù Ghét Đáng Sợ (1) .71

42 (2) Năm Sự Thù Ghét Đáng Sợ (2) . 74

43 {3) Khổ . 74

44 {4) Thế Giới . 76

45 {5)ỞNãtika . 77

46 (6) Một Bà-la-môn . 79

47 (7) Bà-la-môn Tãnussoni . 80

48 (8) Một Nhà Vũ Trụ Luận . 80

49 (9) Người Đệ Tử Thánh Thiện (!) .81

50 (10) Người Đệ Tử Thánh Thiện (2).83

NHÓM 6. NHÓM KHỔ (Dukkha-vagga) .84

51 (1) Sự Điều Tra Thấu Suốt . 84

52 (2) Sự Dính Chấp . 88

53 (3) Những Gông Cùm (1) . 89

54 (4) Những Gông Cùm (2) . 90

55 (5) Cây Lớn (1) . 91

56 (6) Cây Lớn (2) . 92

57 (7) Cây Non . 92

58 (8) Phần Danh-Sắc . 93

59 (9) Thức . 94

60 (10) Nhân Duyên . 95

NHÓM 7. ‘NHÓM LỚN’ (Mahã-vagga) .98

61 (1) Người Phàm Phu Không Được Chỉ Dạy (1) . 98

62 (2) Người Phàm Phu Không Được Chỉ Dạy (2).100

63 (5) Thịt Của Người Con . 101

64 (4) Nếu Có Tham Dục . 104

65 (5) Kinh Thành .

66 {6) Sự Khám Phá . 110

67 (7) Bó Cây Sậy . 115

68 (8) Kosambĩ . 118

69 (9) Sự Dâng Trào . 120

70 (10) Susĩma . 121

NHÓM 8. ‘NHÓM CÁC TU sĩ & BÀ-LA-MÔN’ (Samanabrãhmana-vagga) .132

71 (l)SựGià-Chết . 132

72 (2) - 81 (11) Sự Sinh . 132

NHÓM 9. ‘NHÓM Gộp LẠI & TÓM LƯỢC’ (Antara-peyyãla- vagga) .134

82 (1) Một Vị Thầy . 134

83 (2) Sự Tu Tập . 134

84 (J) - 93 (12) Sự Phấn Đấu . 135

Chương 13. Liên Kết Sự ĐỘT-PHÁ.137

1 Móng Tay . 139

2 HỒ Nước . 139

3 Nước Chỗ Sông Hợp Lưu (1) . 140

4 Nước Chỗ Sông Hợp Lưu (2) . 141

5 Trái Đất (1) . 141

6 Trái Đất (2).142

7 Đại Dương (1) . 142

8 Đại Dương (2) . 143

9 Núi(l) . 144

10 Núi (2) . 144

11 Núi (3)

Chương 14. Liên Kết CÁC YẾU-TỐ.147

NHÓM 1. ‘NHÓM SựĐA-DẠNG’ (Nãnatta-vagga) .149

1 (i) Nhiều Loại Yếu-TỐ . 149

2 (2) Nhiều Loại Tiếp-Xúc . 149

3 (3) Không Tùy Thuộc Các Loại Tiếp-Xúc (ngược lại thì không)

150

4 (4) Nhiều Loại Cảm-Giác (1) . 151

5 (5) Nhiều Loại Cảm-Giác (2).152

6 (ố) Nhiều Loại Yếu-Tố Bên Ngoài . 153

7 (7) Nhiều Loại Nhận-Thức .153

8 (8) Không Tùy Thuộc Các Loại Tìm-Cầu... (ngược lại thì

không).154

9 (9) Nhiều Loại Tiếp-Xúc Bên Ngoài . 156

10 (10) Nhiều Loại Tiếp-Xúc Bên Ngoài (2) (ngược lại thì không) 157

NHÓM 2. ‘NHÓM THỨ HAI’ (Dutìya-vagga) .160

11 (l)BảyYếu-TỐ . 160

12 (2) Có Một Nhân . 161

13 (3) Hội Trường Gạch . 164

14 (4) Tính Khí Thấp Kém . 165

15 (5) Đi Tới Đi Lui . 166

16 (6) Có Thêm Bài Kệ . 168

17 (7) Thiếu Niềm-Tin . 169

18 (8) Bắt Rễ Từ Những Người Thiếu Niềm-Tin . 170

19 (9) Bắt Rễ Từ Những Người Không Biết Xấu-Hổ . 171

20 (10) Bắt Rễ Từ Những Người Không Sợ-Hãi Việc Làm Sai Trái 112

21 (11) Bắt Rễ Từ Những Người Không Học-Hỉểu . 173

22 (72) Bắt Rễ Từ Những Người Lười-Nhác . 173

NHÓM 3. NHÓM ‘ĐƯỜNG NGHIỆP’ (Kammapatha-vagga )... 175

23 (7) Những Người Không Định-Tâm . 175

24 (2) Những Người Thất Đức . 175

25 (3) Năm Giới Tu Tập . 176

26 (4) Bảy Đường Nghiệp . 176

27 (5) Mười Đường Nghiệp . 177

28 (6) Con Đường Tám Phần . 177

29 (7) Mười Yểu-TỔ . 178

NHÓM 4. ‘NHÓM THỨ TƯ’ (Catuttha-vagga).179

30 (7) Bốn Yếu-Tố . 179

31 (2) Trước Khi Ta Giác Ngộ . 179

32 (5) Ta Đã Quyết Tâm . 180

33 (4) Nếu Mà Không Có .181

34 (5) Chỉ Toàn Khổ . 182

35 (ố) Khoái Lạc . 183

36 (7) Khởi Sinh . 184

37 (5) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (7).184

38 (9) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (2).185

39 (10) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (5) . 186

Chương 15. Liên Kết VÔ-THỦY.187

NHÓM 1. ‘NHÓM THỨ NHẤT’ (Pathama-vagga).189

7 (1) Cỏ Cây . 189

2 (2) Trái Đất . 190

3 (3) Nước Mắt .192

5 (5) Núi . 193

6 {6) Hạt Cải . 194

7 {7) Các Đệ Tử . 194

8 {8) Sông Hằng . 195

9 {9) Khúc Cây . 196

10 {10) Người . 197

NHÓM 2. ‘NHÓM THỨ HAI’ {Dutiya-vagga) .199

11 {1) Bất Hạnh . 199

12 {2) Hạnh Phúc . 199

13 (J) Ba Mươi Vị Tỳ Kheo . 200

14 (4) Mẹ . 202

15 (5) Cha . 202

16 (6) Anh . 202

17 (7) Chị . 202

18 (8) Con Trai . 202

19 {9) Con Gái . 202

20 {10) Núi Vepulla . 202

Chương 16. Liên Kết CA-DIẾP.207

1 Sự Biết Hài Lòng . 209

2 Không Sợ Hãi Việc Làm Sai Trái . 210

3 Như Mặt Trăng . 212

4 Khách Của Gia Đình . 214

5 Tuồi Già . 215

6 Sự Đề Xướng {1) .216

7 Sự Đề Xướng {2) .219

Sự Đe Xướng (5) . 220

9 Những Tầng Thiền-Định & Những Trí-Biết Trực Tiếp . 222

10 Khu ở Của Các Tỳ Kheo Ni . 227

11 ÁoCà-Sa . 229

12 Sau Khi Chết . 234

13 Sự Giả Mạo Giáo Pháp Đích Thực . 235

Chương 17. Liên Kết LỢI-DANH.239

NHÓM 1. ‘NHÓM THỨ NHẤT’ (Pathama-vagga) .241

1 (1) Tai Hại (chết chóc) . 241

2 (2) Lưỡi Câu . 241

3 (3) Con Rùa . 242

4 (4) Con Dê Lông Dày . 243

5 (5) Con Bọ Trong Phân . 243

6 (6) Sét Đánh . 244

7 (7) Mũi Tên Tẩm Độc . 245

8 {8) Chó Rùng . 245

9 (9) Cuồng Phong . 246

10 ựO) Có Thêm Bài Kệ . 247

NHÓM 2. ‘NHÓM THỨ HAI’ (Dutiya-vagga) .249

11 ự) Bình Bát Vàng . 249

12 (2) Bình Bát Bạc . 249

13 (J) Một Đồng Tiền Vàng Suvaụụa . 250

14 (4) Một Trăm Đồng Tiền Vàng Suvanna . 250

15 (5) Một Đồng Tiền Vàng Singi . 250

16 (6) Một Trăm Đồng Tiền Vàng Siửgi . 250

17 (7) Trái Đất Chứa Toàn Vàng .

8 (Ẵ) Mọi Phần Thưởng Vật Chất . 250

19 {9) Mạng sống . 250

20 (10) Người Phụ Nữ Đẹp Nhất Vùng Đất . 250

NHÓM 3. ‘NHÓM THỨ BA’ (Tatìya-vagga) .251

21 (1) Một Phụ Nữ . 251

22 (2) Người Phụ Nữ Đẹp Nhất Vùng Đất . 251

23 (5) Con Trai Duy Nhất . 251

24 (3) Con Gái Duy Nhất . 252

25 (5) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (1) . 253

26 (6) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (2). 254

27 (7) Các Tu Sĩ và Bà-la-môn (5) . 254

28 (8) Da . 255

29 (9) Sợi Dây . 255

30 (10) Một Tỳ Kheo . 256

NHÓM 4. 'NHÓM THỨ TƯ' (Catuttha-vagga) .257

31 (1) Sự Chia Rẽ .257

32 (2) Gốc Rễ Thiện . 257

33 (3) Bản Chất Thiện . 257

34 (4) Bản Chất Sáng . 258

35 (5) Không Lâu Sau Khi ông Ẩy Bỏ Đi . 258

36 (6) Năm Trăm cỗ Xe . 259

37 (7) Mẹ . 260

38 (8) Cha . 260

39 (9) Anh . 260

40 (10) Chị . 260

41 (11) Con trai 260

42 (12) Con gái 260

43 {13) Vợ . 260

Chương 18. Liên Kết RÃHULA.261

NHÓM 1. ‘NHÓM THỨ NHẤT’ {Pathama-vagga) .263

1 (1) Mắt . 263

2 (2) Những Hình-sắc . 264

3 (3) Thức . 264

4 {4) Sự Tiếp Xúc (xúc).265

5 (5) Cảm Giác (thọ) . 265

6 (ố) Nhận Thức (tưởng) . 266

7 {7) Sự CỐ Ý {iù) . 266

8 {8) Dục Vọng (ái) . 266

9 (9) Các Yếu TỐ (giới) . 267

10 (10) Các Uẩn (tập họp, đống).267

NHÓM 2. ‘NHÓM THỨ HAI’ (Dutiya-vagga) .269

11 (1) Mắt . 269

12 (2) Những Hình-sắc . 269

13 (3) Thức . 269

14 (4) Sự Tiếp Xúc (xúc) . 269

15 (5) Cảm Giác (thọ) . 269

16 (ố) Nhận Thức (tưởng).269

17 (7) Sự CỐ Ý (iù) . 269

18 (8) Dục Vọng (ấì) . 269

19 (9) Những Yếu Tổ (xứ) . 269

20 (10) Các Uẩn (tập họp, đống) . 269

21 (11) Khuynh Hưởng Tiềm Ẩn (tùy miên) .

22 (12) Không Còn .270

Chương 19. Liên Kết LAKKHANA.273

NHÓM 1. ‘NHÓM THỨ NHẤT’ (Pathama-vagga) .275

1 (1) Bộ Xương .275

2 (2) Miếng Thịt .276

3 (3) Cục Thịt .277

4 (4) Người Bị Lột Da .277

5 (5) Lổng Bằng Lưỡi Kiếm .277

6 (6) Lổng Bằng Lưỡi Giáo .278

7 (7) Lổng Bằng Mũi Tên .278

8 (5) Lông Bằng Kim (7).278

(9) Lông Bằng Kim (2).279

10 (10) Tinh Hoàn Bằng Cái Nồi .279

NHÓM 2. ‘NHÓM THỨ HAI’ (Dutiya-vagga) .280

77 (1) Đầu Bị Dìm .280

72 (2) Người An Phân .280

13 (J) Người Phụ Nữ Bị Lột Da .280

14 (4) Người Đàn Bà xấu Xí .281

75 (5) Người Đàn Bà Cháy Bốc Khói .281

16 (ố) Thân Không Đầu .281

77 (7) Tỳ Kheo xẩu Ác .282

18 (8) Tỳ Kheo Ni xấu Ác .282

19 (9) Một Nữ Tu Tập Sự xấu Ác .282

20 (10) Một Sa-Di xấu Ác .282

27 (77) Một Sa-Di Ni xấu Ác .282

Chương 20. Liên Kết ví DỤ.285

1 Đỉnh Chóp Mái Nhà . 287

2 Móng Tay . 287

3 Các Gia Đình . 288

4 Những Nồi Thức Ẩn . 288

5 Ngọn Giáo . 289

6 Cung Thủ . 290

7 Cái Chốt Trổng . 291

8 Những Khối Gỗ . 292

9 Con Voi Đực . 293

10 Con Mèo . 294

11 Con Chó Rừng (7) . 296

12 Con Chó Rừng (2). 296

Chương 21. Liên Kết CÁC TỲ KHEO.299

1 Kolỉta . 301

2 Upatìssa . 302

3 Cải Thùng . 303

4 Tỳ Kheo Mới Thụ Giới . 305

5 Sujãta . 307

6 Lakuntaka Bhaddiya . 307

7 Visãkha . 308

8 Nanda . 310

9 Tissa . 311

10 Tỳ Kheo Tên Là Trưởng Lão (Thera) . 312

11 Đại Kappina . 313

12 Những Người Đồng Hành . 314

BẢNG VIẾT TẮT.317







.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 44795)
18/04/2016(Xem: 25065)
02/04/2016(Xem: 9672)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.