CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA
Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm
Nhất Hạnh dịch và chú giải
Nhà xuất bản Hà Nội 2023
Nhà xuất bản Hà Nội 2023
(Tái bản lần thứ 9)
Con Đường Chuyển Hóa
MỤC LỤC
Con Đường Chuyển Hóa
MỤC LỤC
Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Tụng bản I)
Chút ít lịch sử..
Đại ý, tên kinh và nội dung.
Đại ý kinh.
Về tên kinh.
Phân tích nội dung kinh.
Phương pháp hành trì
Quán chiếu thân thể
Bài tập 1: Thở có ý thức
Bài tập 2: Theo dõi hơi thở trong suốt chiều dài của nó.
Bài tập 3: Hợp nhất thân và tâm lại thành một toàn thể có hoà điệu
Bài tập 4: Dùng hơi thở để thực hiện sự an tịnh trong toàn thân
Bài tập 5: Quán chiếu để có ý thức về những tư thế của cơ thể.
Bài tập 6: Quán chiếu để có ý thức về những động tác của cơ thể..
Bài tập 7: Tiếp xúc sâu sắc hơn nữa với cơ thể .
Bài tập 8: Những liên hệ duyên sinh giữa cơ thể và vạn hữu vũ trụ
Bài tập 9: Tính cách vô thường và chắc chắn phải tàn hoại của cơ thể .
Bài tập 10: Tạo ra sự thoải mái và an lạc trong thân tâm để chữa trị
Bài tập 11: Tiếp xúc và nhận diện những cảm giác.
Quán chiếu cảm thọ.
Bài tập 12: Gốc rễ và bản chất của những cảm thọ
Quán chiếu tâm ý.
Bài tập 13: Quán chiếu về tâm hành tham dục.
Bài tập 14: Quán chiếu về cái giận .
Bài tập 15: Từ bi quán..
Quán niệm đối tượng tâm ý..
Bài tập 16: Đối trị nhận thức sai lầm.
Bài tập 17: Sự phát sinh, tồn tại và chuyển hoá của những nội kết.
Bài tập 18: Tiếp xúc, chuyển hoá những nội kết bị chôn vùi và đè nén
Bài tập 19: Đối trị mặc cảm tội lỗi và sự sợ hãi..
Bài tập 20: Gieo trồng, tưới tẩm những hạt giống an lạc giải thoát.
3 | Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Tụng bản I)
Những nguyên tắc làm căn bản cho phép hành trì Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm..
01. Pháp là tâm .
02. Quán chiếu là trở thành một với đối tượng quán chiếu
03. Chân tâm cùng một thể với vọng tâm
04. Con đường Từ hoà..
05. Quán chiếu không phải là nhồi sọ.
Đối chiếu sơ lược các tụng bản
01. Về phần thứ nhất của kinh ..
02. Về phần thứ hai của kinh
03. Về phần thứ ba của kinh..
04. Về phần thứ tư của kinh