Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

20/07/20201:00 SA(Xem: 19134)
Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

BỘ CHÚ GIẢI KINH PHÁP CÚ:
trọn bộ 4 quyển

Chú Giải Kinh Pháp Cú trọn bộ 4 quyển

Dhammapada là tập hợp 423 bài kệ do đức Phật thuyết ra trong nhiều dịp khác nhau, được sắp xếp trong 26 phẩm. Mỗi bài kệ chứa đựng một nội dung tu học rất sâu sắc và phong phú, không thể nào chỉ đọc một lần mà hiểu hết được. Cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần, tra cứu các bản chú giải, và suy nghiệm từ các tu chứng tự thân thì mới mong thông ngộ và thấu đạt ý nghĩa của các lời dạy cao quý đó.

Vì thế, bộ Chú giải Kinh Pháp Cú (Dhammapada-aṭṭhakathā) do đức Cố Trưởng lão Hòa Thượng Pháp Minh dịch trọn vẹn chia thành bốn bộ xem như là bộ Chú giải căn bản nhất được hoàn thiện tại Việt Nam.


Nếu đọc qua bài kệ, chúng ta chưa hiểu được hết ý nghĩa sâu xa thì chắc chắn đọc qua bộ Chú giải này, chúng ta sẽ hiểu thêm được duyên sự câu kệ và cả ý nghĩađức Phật muốn nói đến. Mỗi một bài kệ, mỗi một duyên sự là một đề tài tu tập, một hướng đi mới cho mỗi người con Phật trên con đường tu học để tiến đến đạo quả giải thoát.

 

XEM THÊM CÁC BẢN DỊCH KHÁC:
Pali Tạng:
Kinh Pháp Cú Thích Minh Châu
Kinh Pháp Cú Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Kinh Pháp Cú Thích Thiện Siêu
Kinh Pháp Cú - Đa Ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Thích Phước Thái
Kinh Lời Vàng (Minh Đức Triều Tâm ảnh - HT. Giới Đức)

Sanscrit/Hán Tạng

Kinh Pháp Cú Hán Tạng Thích Nhất Hạnh
Kính Pháp Cú Hán Tạng Thích Nguyên Hùng
Kinh Pháp Cú Tây Tạng (Nguyên Giác)





.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 44795)
18/04/2016(Xem: 25064)
02/04/2016(Xem: 9671)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.