So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

01/10/201012:00 SA(Xem: 49040)
So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali
SO SÁNH KINH TRUNG A HÀM CHỮ HÁN &
KINH TRUNG BỘ CHỮ PALI
HT. Thích Minh Châu (1961)
Thích Nữ Trí Hải dịch Việt (1998)
Nguyên tác: Bhiksu Thich Minh Chau (1961),
"A Comparative Study of the Chinese Madhyama Agama
and the Pali Majjhima Nikaya", Ph.D. Thesis, Bihar University, India
Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2000

Thich-Minh-Chau-Luan-an-Tien-si-So-sanh-kinh-Trung-A-ham-chu-Han-va-kinh-Trung-Bo-chu-Pali

MỤC LỤC

Bảng viết tắt
Tựa
Phần Một
I. Dẫn nhập
II. Những bằng cứ chứng minh Trung A-hàm thuộc Nhất thiết hữu bộ
III. Vài đặc điểm của Nhất thiết hữu bộ và Thượng tọa bộ
IV. Tương quan giữa Trung A-hàm và Trung bộ
Phần Hai - Những điểm đồng và dị giữa bản Hán tạng và bản Pàli.
Chương I: Sự phân loại thành phẩm và kinh
Chương II: Ni Đà Na
Chương III: Vai trò các nhân vật trong kinh
Chương IV: Giáo lý
Chương V: Đức Phật
Chương VI: Tăng già hay đoàn thể tỷ kheo
Chương VII: Kệ tụng
Chương VIII: Các ẩn dụ hay ngụ ngôn
Chương IX: Phần kết các kinh
Phần Ba - 15 mẫu nghiên cứu tỷ giảo giữa các kinh P và C tương đương
Phần Bốn
- Phụ lục

BẢNG VIẾT TẮT

C : Trung A-hàm, bản chữ Hán.
NC : Nghiên cứu so sánh Trung A-hàm và Trung bộ kinh (xem Phụ Lục 5)
P : Trung bộ kinh, bản chữ Pàli.
S : chữ Phạn (Sanskrit).

Bảng viết tắt phần chú thích:

A.M.R.H. : "Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa", N. Dutt.

C : Chữ Hán.
C.A.P.N. : "Bản so sánh kinh A-hàm chữ Hán và Kinh bộ Pali", C. Akanuma.
CMA : Trung A-hàm chữ Hán.
C No 30,vi,18b,3-4 : Kinh chữ Hán số 30, hộp Tsê số 6, trang 18b, dòng 3 và 4.
C.S. No : Nghiên cứu so sánh Số... (xem Phụ Lục 5)
D.P.P.N. : Tự điển tên riêng Pali.
E.M.B. : Phật giáo Nguyên thủy.
F.H.T.T.T. : Fu-hsueh-ta-tzu-tien (Phật học Đại từ điển).
H.I.L. : Lịch sử Văn học Ấn độ, quyển 2, Winternitz.
JRAS. : Bào Hội Hoàng-gia Á-châu.
M.A. : Sớ giải Trung-bộ-kinh (Hội kinh-điển Pali).
M.L.S. : Trung-bộ-kinh (tiếng Anh).
M.R.E.T. : Những bản thảo Phật giáo còn sót lại được tìm thấy ở Đông Turkestan.
Ms. : Trung-a-hàm chữ Phạn.
Mv. : Đại-phẩm (ấn bản của Hội PTS)
P : Pàli
P.E.D. : Tự điển Pàli-Anh (Hội PTS).
PMN : Trung-bộ-kinh chữ Pàli.
P. No 2, (I, 89, 7-32) : Kinh Pàli số 2, quyển I, trang 89, dòng 7 tới dòng 32.
PTS : Hội kinh-điển Pàli.
Q.A. : Hỏi và Trả lời.
Rev. Fr. : Thưa hiền-giả.
Sarv. : Nhất-thiết hữu-bộ.
Sk. : chữ Phạn.
S.L. : Văn học Nhất-thiết hữu-bộ.
Ther. : Thượng-tọa-bộ.
ThigA. : Sớ giải Trưởng-lảo tăng-kệ. (Hội PTS).
T.M.N. : Trung-bộ-kinh Pàli (Hội PTS).
Tse : Hộp Tsê, Tục-tạng, ấn bản chữ Nhật.
Ven. : Thượng-tọa.
W.H.One : Thế-tôn.

PDF icon (4)
Thich-Minh-Chau-Luan-an-Tien-si-So-sanh-kinh-Trung-A-ham-chu-Han-va-kinh-Trung-Bo-chu-Pali




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
14/06/2010(Xem: 57132)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.