'Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 tại Việt Nam

08/05/20194:37 CH(Xem: 17218)
'Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 tại Việt Nam
blank

20190302092058_58970
NGUỒN GỐC CỦA ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC

Ngày Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là một lễ hội quốc tế mang tính nhân văn và văn hóa của Ủy ban tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc. Quá trình thành lập của lễ kỷ niệm này bắt đầu vào năm 2000.

​Vào ngày 15 tháng 12 năm 1999, tại hội nghị lần thứ 54 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, sau khi thảo luận về chương trình nghị sự mục 174 của chương trình, Đại hội đã chính thức công nhậnthừa nhận lễ kỷ niệm ngày Vesak (lễ tam hợp: ngày ra đời, ngày thành đạo và ngày nhập Niết bàn của Đức Phật, thời gian tương đương là ngày Trăng tròn của tháng Năm Âm lịch). Ngày này được gọi là Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc nhằm chào mừng lễ hội văn hóa Phật giáo lớn nhất hàng năm. Lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc (thành phố New York, Mỹ) và các Văn phòng khu vực của nó toàn thế giới từ năm 2000 trở đi.

Vào năm 2000, lần đầu tiên ngày Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc được long trọng tổ chức tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc, New York, với đại diện từ nhiều truyền thống Phật giáo tại 34 quốc gia.


MỤC LỤC

TIN TỨC 

Chương Trình Chi Tiết Đại Lễ Vesak LHQ 2019 Tại VN

Đã sẵn sàng cho đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ ba tại Việt Nam
Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Là Gì?
Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Đi Thị Sát  Cho Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019
Đề Án Tổng Thể Tổ Chức Đại Lễ Vesak LhQ 2019 Tại Việt Nam
Vai trò của Nhà nước trong Đại lễ Vesak và kinh phí tổ chức

Hà Nam: Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”
 mới
Tiệc Chiêu Đãi Chào Mừng Đại Biểu Tham Dự Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Lần Thứ 16 Tại Việt Nam
Đồng loạt diễn ra 5 diễn đàn hội thảo quốc tế mới
Rực Rỡ Đêm Hoa Đăng Cầu Quốc Thái Dân An Đại Lễ Phật Đản 2019 mới
Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Tại Việt Nam: 'Mỗi Người Là Sứ Giả Của Đức Phật' mới

Bế mạc Đại lễ Vesak LHQ: Tuyên bố Hà Nam 2019 mới
Lãnh Đạo ICDV (Ủy Ban Tổ Chức Quốc Tế Đại Lễ Vesak LHQ) và Đại Biểu Quốc Tế Nói Gì Về Đại Lễ Vesak 2019?

Toàn Văn Tuyên Bố Hà Nam mới

THÔNG ĐIỆP

Thông Điệp Vesak 2019 Của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc  
Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN

Nguyên văn bài Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ khai mạc Đại lễ Vesak LHQ năm 2019 mới

HỘI THẢO / THAM LUẬN
4. Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm và phát triển bền vững
Vai trò của giáo dục Phật Giáo trong cuộc khủng hoảng về bản sắc tại phương tây hiện nay (Đỗ Kim Thêm)
Nền Tảng Của Giáo Dục Học Phật Giáo (Thích Phước Nguyên)
Phật giáo với việc tiêu thụ có trách nhiệm (Nguyễn Mạnh Hùng & Thuần Tâm Thảo Triều)

I. Các bài thông điệp quan trọng

  1. Đức Pháp chủ HĐCM Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - HT. Thích Phổ Tuệ
  2. Chủ tịch HĐTS Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - HT. Thích Thiện Nhơn
  3. Phó Chủ tịch HĐTS kiêm Trưởng Ban Hoàng pháp trung ương GHPGVN - HT. Thích Bảo Nghiêm

II. Các bài tham luận tiêu biểu

  1. Việt Nam đồng hành cùng cộng đồng Phật Giáo toàn cầu phấn đấu cho một thế giới yên bình và phát triển bền vững - Vũ Khoan
  2. Cách tiếp cận Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững - GS. TS. S. R. Bhatt
  3. Sự lãnh đạo Phật giáo: Một phối cảnh thực hành - Hòa thượng Luangpor Khemadhammo
  4. Cách Tiếp Cận Của Phật Giáo Về Sự Lãnh Đạo Toàn Cầu và Trách Nhiệm Cùng Chia Sẻ Vì Xã Hội Bền Vững - HT. Thích Gia Quang
  5. Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững - Thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 - TT. Thích Đức Thiện
  6. Phật giáo trong vai trò chủ đạo hướng đến sự lãnh đạo toàn cầu - HT. Thích Huệ Thông
  7. Công tác hoằng pháp thời cách mạng công nghiệp 4.0 - HT. Thích Tấn Đạt
  8. Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững - HT. Thích Minh Thiện
  9. Năm nguyên lý của lãnh đạo toàn cầu - TT. Thích Nhật Từ
  10. Một cách tiếp cận chánh niệm và sự lãnh đạo có chánh niệm - TT. Thích Minh Thành

III. Sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ

  1. Vấn đề của chủ nghĩa độc quyền và chủ nghĩa địa phương trong quan điểm Phật giáo - TS. Amrita Nanda
  2. Thời khắc khởi nguồn và sự tản cư: Sự thiết yếu cho một lãnh đạo Phật giáo - TS. Devin Combs Bowles
  3. Tầm nhìn về sự phát triển và lãnh đạo của giới trẻ: Một nghiên cứu quan trọng về sự ra đi của Thái tử Tất Đạt Đa trẻ tuổi (Siddhartha) - ĐĐ. Thích Tâm Tiến
  4. Sự trao quyền cho người phụ nữ: Từ góc nhìn Phật giáo sơ khai - PGS.TS Meena Charanda
  5. Các yếu tố triết lý Chính trị của Đức Phật trong kinh điển Pali và sự liên quan của nó đối với các vấn đề lãnh đạo toàn cầu và các quan hệ chính trị bền vững - TS. Robert Szuksztul

IV. Xã hội bền vững

  1. Sự gắn kết xã hội và kinh Thánh cầu - TS. Jeff Wilson
  2. Tính thích ứng của Phật giáo với những sự thay đổi của xã hội hiện đại - TT. Thích Viên Trí
  3. Bình đẳng giới và xã hội bền vững: Quan niệm Phật giáo ở thời hiện đại - Arpita Mitra
  4. Công dân toàn cầu và sự bền vững, mô hình Phật giáo đương đại trên toàn quốc - TS. James Bruce Cresswell
  5. Đóng góp của người Phật tử nhằm xây dựng xã hội hòa hợp và bền vững: Bảng phân tích xã hội học - José A. Rodríguez Díaz

V. Các bài được lựa chọn theo chủ đề Sự lãnh đạo chánh niệm và hòa bình thế giới

  1. Để thành tựu sự lãnh đạo có chánh niệm vì nền hòa bình bền vững: Giới thiệu tông thiền Josaseon - TS. Young Ho Lee (Ven. Jinwol Dowon)
  2. Ba con đường đan xen dẫn đến hòa bình bền vững - Phe Bach & W. Edward Bureau
  3. Bồ tát với cương vị lãnh đạo: Lãnh đạo tinh thần cho hòa bình bền vững - GS.TS. Phra Rajapariyatkavi
  4. Sự lãnh đạo chánh niệm vì nền hòa bình bền vững theo định hướng của Phật hoàng Trần Nhân Tông - ĐĐ. Thích Thanh An

VI. Gia đình và chăm sóc sức khỏe

  1. Phương pháp tiếp cận của Phật giáo đến hòa hợp gia đình trong xã hội đang thay đổi - GS. Kyoung-Hee Lee
  2. Chăm sóc tâm linh bằng cách thể hiện lòng từ bi như lời Phật dạy: Góc nhìn từ một tu sĩ Phật giáo - Rev. Fuminobu (Eishin) Komura
  3. Những đóng góp của Phật giáo để cải thiện các mối quan hệ - Hoàng Minh Phú
  4. Phương pháp tiếp cận Phật giáo về sức khỏe và an sinh: Con đường hướng tới một tương lai bền vững - TS. A. Sarath Ananda

VII. Giáo dục và môi trường

  1. Sự tiếp cận của Phật giáo đối với vấn đề tiêu dùng có trách nhiệm và sự phát triển bền vững - GS. TS. Karam Tej Singh Sarao
  2. Mô hình tiêu thụ bền vững - Trợ lý. GS. TS. Gábor Kovács
  3. Xây dựng chương trình giảng dạy toàn diện cho giáo dục môi trường - Giáo dục bền vững - TS. Padmasiri de Silva
  4. Giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy đối với giáo dục đạo đức toàn cầu - PGS.TS. Gunatilake Athukoralalage Somaratne
  5. Dùng giáo dục Phật pháp thay đổi cách tương tác thúc đẩy giáo dục đạo đức trong trường học - TS. Sue Erica Smith
  6. Vai trò giáo dục Phật giáo trong cuộc khủng hoảng về bản sắc tại phương Tây hiện nay - TS. Đỗ Kim Thêm

VIII. Phật giáo và cuộc cách mạng 4.0

  1. Mặt trái của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - TT. Thích Nhật Từ
  2. Cách mạng công nghiệp 4.0 quan điểm Phật tử về xã hội bền vững và hạnh phúc - TS. Peter Daniels
  3. Phản ứng đối với nền công nghiệp 4.0: Bước tiến triển quyết định - GS. TS. Geoffrey Bamford
  4. Phật giáo tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhân văn học kỹ thuật số không gian và bảo tồn di sản - GS. TS. David Blundell

DOWNLOAD SÁCH EBOOK PDF:


VIDEO CLIP VÀ TRỰC TIẾP TRUYỀN HÌNH ĐẠI LỄ

 
Đạị Lễ Vesak LHQ 2019 tại Việt Nam gồm 5 video clips dưới đây:
1. Giới thiệu về Đại Lễ Phật Đản LHQ Vesak 2019 
2. Lễ  khai mạc  Đại Lễ Phật Đản LHQ Vesak 2019 
3. Giao lưu biểu diễn văn nghệ quốc tế mừng Đại Lễ Phật Đản LHQ Vesak 2019 
3. Pháo hoa mừng Phật Đản
4. Đêm hoa đăng cầu nguyện hòa bình
5. Lễ bế mạc
Trực Tiếp: Lễ Khai Mạc Đại Lễ Phật Đản LHQ Vesak 2019 Live
 mới

Xem thêm:
Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2014 tại Ninh Bình, Việt Nam



HẬU VESAK

Cái chết của những giá trị (Minh Mẫn)
Những tốn tại sau Vesak 2019 (Minh Mẫn)
Khi chúng ta tuyệt vọng (Tuấn Khanh)
Phật giáo Việt Nam biến đổi nhanh nhưng đang phát triển hay suy thoái? (Nguyễn Lễ)
Lãnh Đạo ICDV (Ủy Ban Tổ Chức Quốc Tế Đại Lễ Vesak LHQ) và Đại Biểu Quốc Tế Nói Gì Về Đại Lễ Vesak 2019?










Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
28/04/2014(Xem: 4439)
01/04/2014(Xem: 5260)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.