Dẫn giải sơ lược về thiền tập

29/07/20193:07 CH(Xem: 10082)
Dẫn giải sơ lược về thiền tập

Thiền sư Ajahn Chah
DẪN GIẢI SƠ LƯỢC VỀ THIỀN TẬP
Người dịch: Lê Kim Kha
Nhà Xuất Bản Hồng Đức

 

MỤC LỤC

▬ Thiền—trang 7
▬ Niệm Chữ ‘‘Buddho” [Đức Phật]—trang 17
Tu Tập Sự Nhất Điểm Của Tâm—trang 19
▬ Dùng Sự Tĩnh Lặng và Trí Tuệ—trang 37
Chánh Niệm về Thân—trang 47
▬ Tham Khảo—trang 67

Ajahn ChahGIỚI THIỆU

Ajahn Chah một vị sư nổi tiếng của trường phái ‘‘Thiền Trong Rừng” của Thái Lan thuộc Phật giáo Nguyên thủy. Sinh năm 1917 ở tỉnh Ubon Rachathani thuộc miền Đông Bắc Thái Lan và được thọ giới thành một Tỳ kheo từ năm 20 tuổi. Ajahn Chah trải qua phần còn lại của đời mình trong y càsa, tu hành và sau đó giảng dạy Giáo Pháp cho các Phật tử Thái Lan và ngoại quốc. Quyển sách rất nhỏ này gồm những trích chọn một số lời dạy riêng về sự thiền tập. Nó gồm những trích đoạn nói riêng về thiền tập được trích từ những cuộc nói chuyện (pháp thoại) dành cho các Phật tử xuất giatại gia.

Quyển sách này đã được dịch và ấn tống cho các Phật tử tu thiền trong nhiều năm qua. Những lời dạy từ căn bản giúp làm sâu sắc thêm việc thiền tập và phát sinh trí tuệ minh sát. Vì là trích chọn lại nên có nhiều chỗ, nhiều ý lặp đi lặp lại, nhưng bản thân sự lặp đi lặp lại cũng là một phong cách giảng dạy của thiền sư Ajahn Chah, ngài luôn nhấn mạnh lại nhiều lần những chỗ quan trọng đó trong suốt những năm truyền dạy của mình.

Chúng tôi hy vọng giúp truyền đạt một số trí tuệ của vị thiền sư được nhiều người kính mến này.

Tăng Già Chùa Wat Pah Nanachat, Ubon Rachatani, tháng 9, 2010

pdf_download_2
Dẫn Giải Sơ Lược về Thiền Tập
Sự Bình An Không Lay Chuyển



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/12/2023(Xem: 2857)
07/08/2023(Xem: 2112)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.