Mục Lục

21/11/201012:00 SA(Xem: 6956)
Mục Lục

TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO
Thích Tâm Thiện
Xuất bản: Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN

MỤC LỤC

Lời Giới Thiệu Cuốn Sách 
Phần I : Giới Thiệu Tổng quát 
I.1. Chương 1 : Dẫn nhập 
I.1.1 : Nhan đề và giới thiệu đề tài 
I.1.2 : Phạm vi đề tài 
I.2. Chương 2 : Sơ lược lịch sử Tâm lý học 
I.2.1 : Sự hình thành và phát triển của Tâm lý học 
I.2.2 : Các vấn đề của Tâm lý học (đối tượng, phương pháp
I.2.3 : Các lý thuyết tiêu biểu về Tâm lý học hiện đại 
I.2.4 : Nhận xét chung 

Phần II : Tâm Lý Học Phật Giáo
II.1. Chương 1 : Vài nét về lịch sử Tâm lý học Phật giáo 
II.1.1 : Sự hình thành và phát triển Tâm lý học Phật giáo 
II.1.2 : Các hệ thống tiêu biểu về Tâm lý học Phật giáo 
II.1.3 : Nhận xét chung 
II.2. Chương 2 : Đại cương Tâm lý học Phật giáo 
II.2.1 : Giới thiệu 30 bài Duy thức học của Vasudb3andhu 
II.2.2 : Nội dung của 30 bài tụng (trích) 

Phần III : Giảng Luận Tâm Lý Học Phật Giáo Qua 30 Bài Tụng Duy Thức 
III.1. Chương 1 : Nội dung của Tâm lý học Phật 


giáo qua 30 bài Duy thức của Vasudbhandhu 
III.1.1 : Định nghĩa về Duy thứchệ thống Tám thức 
III.1.2 : Tàng thức 
III.1.3. : Mạt-na thức 
III.1.4 : Ý thức 
III.1.5 : Năm thức giác quan 
III.2. Chương 2 : Con ngườithế giới quan triết học Duy thức 
III.2.1 : Tàng thức và gène di truyền 
III.2.2 : Vấn đề nhận thức 
III.2.3 : Thực tại hiện hữuthực tại ảo 
III.2.4 : Năm cấp độ thể nhập thực tại vô ngã 

Phần IV : Duy Thức Họchệ Thống Tâm Lý Học Phật Giáo 

IV.1. Chương 1 : Vấn đề tâm lý giáo dục 
IV.1.1 : Tổng quan 
IV.1.2 : Định hướng và mục tiêu của tâm lý giáo dục Phật giáo 
IV.1.3 : Cơ sở và đối tượng của tâm lý giáo dục Phật giáo 
IV.2. Chương 2 : Tâm lý giáo dục Phật giáo 
IV.2.1 : Sự vận hành của ý thức 
IV.2.2 : Các hình thức của ý thức 
IV.2.3 : Các hình thái hoạt động của ý thức 
IV.2.4 : Mối liên hệ giữa ý thứcthực tại 
IV. 2.5 : Bản chấthiện tượng của ý thức 
IV.2.6 : Con đường giáo dục truyền thống của Phật giáo 

Phần V : Kết LuậnTài liệu Tham chiếu

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
07/11/2010(Xem: 137848)
16/11/2010(Xem: 37437)
30/10/2010(Xem: 49538)
20/11/2010(Xem: 107327)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng một cậu bé Mông Cổ sinh ra ở Mỹ là tái sinh của nhà lãnh đạo tinh thần quan trọng thứ ba trong Phật giáo Tây Tạng. Cậu bé tám tuổi được chụp ảnh với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một buổi lễ diễn ra ở Dharamshala thuộc tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ.
Sinh hoạt trong lãnh vực truyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờ tham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩa trọng đại đối với cộng đồng Phật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng Kinh Việt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Được tin không vui, Ni sư Thích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sư thân tâm được an lạc khi chưa thuận thế vô thường và khi thuận thế vô thường thanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạc tiếp tục tu hành rồi trở lại cõi Ta Bà cứu độ chúng sinh.