Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

18/05/201012:00 SA(Xem: 105696)
Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)


Đại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TĂNG CHI BỘ
Anguttara Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

kinhtangchibo-bia_0
Giới Thiệu

Kinh Anguttara Nikàya, dịch là Kinh Tăng Chi Bộ, là bộ thứ tư trong năm bộ kinh tạng Pali: Dìgha Nikàya (Kinh Trường Bộ), Majjhima Nikàya (Kinh Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Kinh Tương Ưng Bộ), Anguttara Nikàya (Kinh Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Kinh Tiểu Bộ).

Bộ kinh nầy được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang Việt ngữ năm 1976-1977, và được Viện Phật Học Vạn Hạnh, Sài Gòn, ấn hành năm 1980-1981. Trong chương trình phiên dịchấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được hiệu đính thành 4 tập và tái bản năm 1996, qua số thứ tự 21, 22, 23, và 24.

Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas). Chương Một Pháp (Ekaka Nipàta) gồm các kinh đề cập đến một pháp. Chương Hai Pháp (Duka Nipàta) gồm các kinh có liên quan đến hai pháp, v.v... và tuần tự như thế đến Chương Mười Một Pháp (Ekàdasaka Nipata) gồm các kinh có đề cập đến 11 pháp. Tổng cộng số kinh được ghi nhận là 2,308 bài kinh, nhưng con số này không thống nhất vì số kinh phân biệt không được rõ ràng, và có học giả tính theo số đoạn, tổng cộng là 7,557.

Kinh Tăng Chi Bộ của tạng Pali có bộ chữ Hán tương đương là Kinh Tăng Nhất A-hàm (Ekottara-Agama) do ngài Tăng-già Đề-bà (Sanghadeva) dịch từ bộ chữ Sanskrit năm 397 TL, trong đời nhà Tiền Tần, và đã được quí ngài Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Thích Thanh Từ dịch sang Việt văn (Đại tạng kinh Việt Nam, số 25, 26, 27).
Bình Anson


MỤC LỤC TỔNG QUÁT

 

Chương Một Pháp
01. Phẩm Sắc
04. Phẩm Không Điều Phục
07. Phẩm Tinh Tấn
10. Phẩm Phi Pháp
13. Phẩm Một Người
16. Phẩm Một Pháp
19. Phẩm Không Phóng Dật
02. Phẩm Đoạn Triền Cái
05. Phẩm Đặt Hướng Và Trong Sáng
08. Phẩm Làm Bạn Với Thiện
11. Phẩm Thứ Mười Một
14. Phẩm Người Tối Thắng
17. Phẩm Chủng Tử
20. Phẩm Thiền Định (1)
03. Phẩm Khó Sử Dụng
06. Phẩm Búng Ngón Tay
09. Phẩm Phóng Dật
12. Phẩm Vô Phạm
15. Phẩm Không Thể Có Được
18. Phẩm Makkhali
21. Phẩm Thiền Định (2)

Chương Hai Pháp

01. Phẩm Hình Phạt
04. Phẩm Tâm Thăng Bằng
07. Phẩm Lạc
10. Phẩm Kẻ Ngu
13. Phẩm Bố Thí
16. Phẩm Phẫn Nộ
02. Phẩm Tranh Luận
05. Phẩm Hội Chúng
08. Phẩm Tướng
11. Phẩm Các Hy Vọng
14. Phẩm Đón Chào
17. Phẩm Thứ Mười Bảy
03. Phẩm Người Ngu
06. Phẩm Người
09. Phẩm Các Pháp
12. Phẩm Hy Cầu
15. Phẩm Nhập Định

Chương Ba Pháp

01. Phẩm Người Ngu
04. Phẩm Sứ Giả Của Trời
07. Phẩm Lớn
10. Phẩm Hạt Muối
13. Phẩm Kusinàra
16. Phẩm Lõa Thể
02. Phẩm Người Đóng Xe
05. Phẩm Nhỏ
08. Phẩm Ananda
11. Phẩm Chánh Giác

14. Phẩm Kẻ Chiến Sĩ
03. Phẩm Người
06. Phẩm Các Bà-la-môn
09. Phẩm Sa-môn
12. Phẩm Đọa Xứ
15. Phẩm Cát Tường

Chương Bốn Pháp

01. Phẩm Bhandagàma
04. Phẩm Bánh Xe
07. Phẩm Nghiệp Công Đức
10. Phẩm Asura
13. Phẩm Sợ Hãi
16. Phẩm Các Căn
19. Phẩm Chiến Sĩ
22. Phẩm Ô Uế
25. Phẩm Sợ Hãi Phạm Tội
28. Phẩm Tham
02. Phẩm Hành
05. Phẩm Rohitassa
08. Phẩm Không Hý Luận
11. Phẩm Mây Mưa
14. Phẩm Loài Người
17. Phẩm Đạo Hành
20. Đại Phẩm
23. Phẩm Diệu Hạnh
26. Phẩm Thắng Trí
03. Phẩm Uruvelà
06. Phẩm Nguồn Sanh Phước
09. Phẩm Không Có Rung Động
12. Phẩm Kesi
15. Phẩm Ánh Sáng
18. Phẩm Tư Tâm Sở
21. Phẩm Bậc Chân Nhân
24. Phẩm Nghiệp
27. Phẩm Nghiệp Đạo

Chương Năm Pháp

01. Phẩm Sức Mạnh Hữu Học
04. Phẩm Sumana
07. Phẩm Tưởng
10, Phẩm Kakudha
13. Phẩm Bệnh
16. Phẩm Diệu Pháp
19. Phẩm Rừng
22. Phẩm Mắng Nhiếc
25. Phẩm Ác Hành
02. Phẩm Sức Mạnh
05. Phẩm Vua Munda
08. Phẩm Chiến Sĩ
11. Phẩm An Ổn Trú
14. Phẩm Vua
17. Phẩm Hiềm Hận
20. Phẩm Bà-la-môn
23. Phẩm Du Hành Dài
26. Phẩm Cụ Túc Giới
03. Phẩm Năm Phần
06. Phẩm Triền Cái
09. Phẩm Trưởng Lão
12. Phẩm Andhakavinda
15. Phẩm Tikandaki
18. Phẩm Nam Cư Sĩ
21. Phẩm Kimbila
24. Phẩm Trú Tại Chỗ

Chương Sáu Pháp

01. Phẩm Đáng Được Cung Kính
04. Phẩm Chư Thiên
07. Phẩm Chư Thiên
10. Phẩm Lợi Ích
02. Phẩm Cần Phải Nhớ
05. Phẩm Dhammika
08. Phẩm A-la-hán
11. Phẩm Ba Pháp
03. Phẩm Trên Tất Cả
06. Đại Phẩm
09. Phẩm Mát Lạnh
12. Phẩm Các Kinh Không Nhiếp Trong Phẩm

Chương Bảy Pháp

01. Phẩm Tài Sản
04. Phẩm Chư Thiên
07. Đại Phẩm
02. Phẩm Tùy Miên
05. Phẩm Đại Tế Đàn
08. Phẩm Về Luật
03. Phẩm Vaji (Bạt-kỳ)
06. Phẩm Không Tuyên Bố
09. Phẩm Các Kinh Không Nhiếp

Chương Tám Pháp

01. Phẩm Từ
04. Phẩm Bố Thí
07. Phẩm Đất Rung Động
10. Tham Ái
02. Phẩm Lớn
05. Phẩm Ngày Trai Giới
08. Phẩm Song Đôi
03. Phẩm Gia Chủ
06. Phẩm Gotamì
09. Phẩm Niệm

Chương Chín Pháp

01. Phẩm Chánh Giác
04. Đại Phẩm
07. Phẩm Niệm Xứ
10. Phẩm Tham
02. Phẩm Tiếng Rống Sư Tử
05. Phẩm Pancala
08. Phẩm Chánh Cần
03. Phẩm Chỗ Cư Trú Các Hữu Tình
06. Phẩm An Ổn
09. Phẩm Bốn Như Ý Túc

Chương Mười Pháp

01. Phẩm Lợi Ích
04. Phẩm Upàli và Ananda
07. Phẩm Song Đôi
10. Phẩm Nam Cư Sĩ
13. Phẩm Thanh Tịnh
16. Phẩm Người
19. Phẩm Thánh Đạo
22. Phẩm Không Có Đầu Đề
02. Phẩm Hộ Trì
05. Phẩm Mắng Nhiếc
08. Phẩm Ước Nguyện
11. Phẩm Sa-môn Tưởng
14. Phẩm Thiên Lương
17. Phẩm Janussoni
20. Phẩm Các Hạng Người
03. Phẩm Lớn
06. Phẩm Tâm Của Mình
09. Phẩm Trưởng Lão
12. Phẩm Đi Xuống
15. Phẩm Thánh Đạo
18. Phẩm Thiện Lương
21. Phẩm Thân Do Nghiệp Sanh

Chương Mười Một Pháp

01. Phẩm Y Chỉ 02. Phẩm Tùy Niệm 3. Phẩm Tổng Kết


Chân thành cảm ơn Cư sĩ Bình Anson đã gửi tặng phiên bản điện tử bộ kinh này. (Tâm Diệu)






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 45443)
18/04/2016(Xem: 27187)
02/04/2016(Xem: 10213)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :