Kinh Trường Bộ Thi Hóa

19/05/20201:00 SA(Xem: 22200)
Kinh Trường Bộ Thi Hóa

TAM TẠNG THÁNH KINH PHẬT GIÁO
TẠNG KINH (NIKÀYA)
Thi Hóa
KINH TRƯỜNG BỘ 
(Dìgha Nikàya)
TẬP I | TẬP II | TẬP III
Hòa Thượng THÍCH MINH CHÂU
Dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pàli
Chuyển thể Thơ: Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG PL. 2555 - DL 2010

PDF icon (4)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammàsambuddhassa
Kính lạy Thế Tôn muôn đời
Là bậc Ứng Cúng Trời Người quy y
Chứng đắc quả Chánh Biến Tri
Tự Ngài giác ngộ , không thầy dạy cho .

*
hoa sen 0135Con xin thành kính đảnh lễ đức Thế Tôn . Ngài là đấng Toàn Tri Diệu Giác , vô lượng Từ Bi . Ngài đã bẻ gãy bánh xe sinh tử luân hồi , đã diệt tận Vô Minh phiền não , là bậc Thầy của cả Chư ThiênNhân Loại .

Con xin thành kính đảnh lễ Pháp Bảo , là những phương lương dược, có công năng cứu chữa căn bệnh trầm kha sinh tử của chúng sinh .

Con xin thành kính đảnh lễ Tăng Bảo , là những bậc thừa hành Chánh Giáo , bên ngoài có Y Bát chân truyền , bên trong có Giới Định Tuệ làm căn bản ; dù đã đắc quả thánh (Thánh Tăng) hay còn phàm (Thanh tịnh Tăng) đều gọi là Phước Điền của Chư ThiênNhân Loại .


Thi hóa toàn bộ Trường Bộ Kinh hoàn tất ngày
15. 07. 2011 với tổng cộng gần 1.500 trang, nên chúng tôi chia làm 3 tập :

* Tập I có 12 Kinh : Phạm Võng (Brahmajàla), Sa-môn Quả (Sàmannaphala) ; Ambattha (A-Ma-Trú); Sonadanda (Chủng Đức); Kutadanta (Cứu- la-đàn-đầu) ; Mahali ; Kassapa ; Potthapàda (Bố-sá-bà-lâu); Subha (Tu-Bà); Kevaddha (Kiên Cố) ; Lohicca (Lô-già) ; Tevijja (Tam Minh) .

* Tập II có 10 Kinh : Đại Bổn (Mahà Padàna) Đại Duyên (Mahà Nidàna) ; Đại Bát Niết Bàn (Mahà Parinibbàna) ; Đại Thiện Kiến Vương (Mahà Sudassana); Xà-Ni-Sa (Janavasabha); Đại Điển Tôn (Mahà Govinda) ; Đại Hội (Mahà Samaya) ; ĐếThích Sở Vấn (Sakka Panha) ; Đại Niệm Xứ (Mahà Satipatthàna) ; Tệ Túc (Pàyàsi) .

* Tập III có 11 Kinh : Ba Lê (Pàtika) ; Ưu-Đàm-Bà-La Sư Tử Hống (Udumbarika Sìhanàda ) Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống (Cakkavatti Sìhanàda) ; Khởi Thế Nhân Bổn (Agganna) ; Tự Hoan Hỷ (Sampasàdaniya); Thanh Tịnh (Pàsàdika) ; Kinh Tướng (Lakkhana) Giáo Thọ Thi-Ca-La-Việt (Singàlovàda) ; A-Sá-Nang-Chi (Atànàtiya) ; Phúng Tụng (Sangìti) và Thập Thượng (Dasuttara)

0) Lời Ngỏ
1) Kinh PHẠM VÕNG (Brahmajàla-sutta)
2) Kinh SA-MÔN QUẢ (Sàmannaphala-sutta)
3) Kinh AMBATTHA (Kinh A-Ma-Trú)
4) Kinh SONADANDA (Kinh Chủng Đức)
5) Kinh KUTADANTA (Kinh Cứu-La-Đàn-Đầu)
6) Kinh MAHÀLI (*)
8) Kinh KASSAPA (Kinh Ca-Diếp)
9) Kinh POTTHAPÀDA (Kinh Bố-Sá Bà-Lâu)
10) Kinh SUBHA (Kinh Tu-Bà)
11) Kinh KEVADDHA (Kinh Kiên Cố )
12) Kinh LOHICCA (Kinh Lô-Già)
13) Kinh TEVIJJA (Kinh Tam Minh)
(*) Vì nội dung Kinh thứ 7 - JALIYA giống Kinh Mahàli,
nên Ngài Hòa Thượng Minh Châu không dịch kinh này.
Do đó kế tiếp Kinh Mahàli số 6 là Kinh KASSAPA mang số 8,
cho đến Kinh TEVIJJÀ (Tam Minh) mang số 13 tuy tất cả chỉ có 12 kinh.
blank
00) Phần Mở Đầu
14) Kinh ĐẠI BỔN (Mahà Padàna-sutta)
15) Kinh ĐẠI DUYÊN (Mahà Nidàna-sutta)
16) Kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN (Mahà Parnibbàna-sutta) 01 02
17) Kinh ĐẠI THIỆN KIẾN VƯƠNG (Mahà Sudassana-sutta)
18) Kinh XÀ-NI-SA (Janavasabha-sutta)
19) Kinh ĐẠI ĐIỂN TÔN (Mahà Govinda)
20) Kinh ĐẠI HỘI (Mahà Samaya-sutta)
21) Kinh ĐẾ THÍCH SỞ VẤN (Sakka Panha-sutta)
22) Kinh ĐẠI NIỆM XỨ (Mahà Satipatthàna-sutta)
23) Kinh TỆ TÚC (Pàyàsi-sutta)
blank
00) Lời Ngỏ
24) Kinh BA-LÊ ( Pàtika-sutta )
25) Kinh ƯU-ĐÀM-BÀ-LA SƯ TỬ HỐNG ( Udumbarika Sìhanàda-sutta )
26) Kinh CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG SƯ TỬ HỐNG ( Cakkavatti Sìhanàda )
27) Kinh KHỞI THẾ NHÂN BỔN ( Agganna-sutta )
28) Kinh TỰ HOAN HỶ ( Sampasàdaniya )
29) Kinh THANH TỊNH ( Pàsàdika-sutta )
30) Kinh TƯỚNG ( Lakkhana-sutta )
31) Kinh GIÁO THỌ THI-CA-LA-VIỆT ( Singàlovàda-sutta )
32) Kinh A-SÁ-NANG-CHI ( Atànàtiya )
33) Kinh PHÚNG TỤNG ( Sangìti-sutta )
34) Kinh THẬP THƯỢNG ( Dasuttara )
blank


Xem nguyên tác:
Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya) (HT. Thích Minh Châu)
blank








Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 44794)
18/04/2016(Xem: 25063)
02/04/2016(Xem: 9671)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.